Lịch sử hình thành và phát triển của các doanh nghiệp sản xuất ximăng Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) kế toán chi phí môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng việt nam (Trang 77 - 79)

2.1. Tổng quan về các doanh nghiệp sản xuất ximăng Việt Nam

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của các doanh nghiệp sản xuất ximăng Việt

2.1. Tổng quan về các doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của các doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam Việt Nam

Quá trình hình thành và phát triển của các DNSX xi măng Việt Nam có thể chia thành ba giai đoạn sau:

- Giai đoạn 1 từ năm 1975 trở về trước: ngành công nghiệp xi măng ở giai đoạn bắt đầu hình thành. Ở miền Bắc, với một nhà máy xi măng duy nhất là Xi măng Hải Phịng được khởi cơng xây dựng ngày 25/12/1899, bắt đầu sản xuất năm 1901 với 4 lò đứng sản xuất thủ công. Đến năm 1952, nhà máy được đầu tư thêm nâng lên tổng số 15 lò đứng với 4 lị đứng nửa cơ giới, nửa thủ cơng với tổng công suất thiết kế 150.000 tấn xi măng/năm và đến những năm đầu thập kỷ 70, nhà máy xi măng Hải Phòng mới chỉ đạt sản lượng 250.000 tấn xi măng/năm. Ở miền Nam, chỉ có duy nhất nhà máy xi măng Hà Tiên bắt đầu sản xuất từ năm 1964 với công nghệ sản xuất theo phương pháp ướt, công suất thiết kế khoảng 300.00 tấn xi măng/năm.

- Giai đoạn 2 từ năm 1976 đến năm 1990: sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng và trước khi Việt Nam chuyển đổi sang cơ chế thị trường có hai nhà máy mới ra đời nhà máy xi măng Hoàng Thạch và xi măng Bỉm Sơn. Ngày 19/05/1977 khởi công xây dựng Nhà máy xi măng Hoàng Thạch với công suất thiết kế 1,1 triệu tấn clinker/năm, đây là dây chuyền lớn và hiện đại nhất của Việt Nam thời điểm đó. Nhà máy do hãng FL Smidth (Đan Mạch) thiết kế, cung cấp toàn bộ thiết bị và trợ giúp kỹ thuật với lị nung cơng suất 3.100 tấn clinker/ngàỵ Nhà máy xi măng Hoàng Thạch bắt đầu sản xuất năm 1983 đánh dấu một bước tiếp cận công nghệ sản xuất mới của xi măng Việt Nam theo phương pháp khô hiện đạị Tháng 10/1976, nhà máy xi măng Bỉm Sơn triển khai thi công xây dựng với công suất thiết kế 1,2 triệu tấn clinker/năm với 02 lò quay phương pháp ướt và bắt đầu sản xuất năm 1981. Ở miền Nam, ngày 6/5/1978 xây dựng mở rộng nhà máy xi măng Hà Tiên: ở Kiên Lương với dây chuyền sản xuất 900.000 tấn clinker/năm và lị nung cơng suất đạt 3.000 tấn clinker/ngày, sản xuất theo phương pháp khô, đốt 100% dầu MFO và xưởng nghiền xi măng 500.000 tấn xi măng/năm. Ở Thủ Đức với dây chuyền sản xuất đồng bộ đạt 500.000 tấn xi

măng/năm và máy nghiên có cơng suất đạt 90 – 100 tấn/giờ.

- Giai đoạn 3 từ năm 1991 đến nay: Đây là giai đoạn phát triển mạnh nhất của ngành xi măng Việt Nam. Do thực hiện chính sách đổi mới, nền kinh tế xã hội nước ta phát triển mạnh, chuyển đổi sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu xi măng cho sản xuất và nhu cầu tiêu thụ xi măng tăng caọ Trong bối cảnh đó, Chính phủ đã tập trung chỉ đạo đầu tư xây dựng nhiều nhà máy xi măng mới với công suất thiết kế lớn, công nghệ hiện đại đồng thời cũng tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài vào đầu tư sản xuất, kinh doanh xi măng như Holcim (Thụy Sỹ), Lafarge (Pháp), Chinfon (Đài Loan)…Trải qua hơn 1 thế kỷ hình thành và phát triển, ngành công nghiệp xi măng Việt Nam đã đánh dấu sự đổi mới và phát triển mạnh mẽ cả về quy mơ, phương thức đầu tư và trình độ cơng nghệ sản xuất. Tính đến năm 2017 tổng cơng suất thiết kế của các nhà máy xi măng đã đạt 97,91 triệu tấn/năm, năng lực sản xuất 85 triệu tấn với tổng 83 dây chuyền lò quaỵTrong năm 2017 ngành xi măng Việt Nam có thêm 03 dây chuyền công suất lớn đi vào hoạt động: Dự án xi măng Long Sơn 2 tại Bỉm Sơn, Thanh Hóa, cơng suất 2,3 triệu tấn xi măng/năm, Dự án 2 xi măng Thành Thắng ở Thanh Liêm, Hà nam công suất 2,3 triệu tấn xi măng/năm, Dự án 2 xi măng Xuân Thành ở Thanh Liêm, Hà Nam cơng suất 4,5 triệu tấn/năm

Xi măng là nhóm hàng dẫn đầu về tăng trưởng xuất khẩu trong quý 1/2018, với mức tăng rất mạnh trên 76% cả về lượng và kim ngạch so với cùng kỳ, đạt 8,5 triệu tấn, tương đương 296,88 triệu USD.

Hình 2.2 : Thị phần xi măng xuất khẩu của Việt Nam tại các thị trường

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) kế toán chi phí môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng việt nam (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)