Các khái niệm về kế tốn mơi trường trong DN

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) kế toán chi phí môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng việt nam (Trang 30)

Nguồn Khái niệm

USEPA (1995b, p. 4)

Kế tốn tài chính (mơi trường) trong DN là q trình kế toán và lập báo cáo liên quan đến các khoản nợ hay CPMT dựa trên các nguyên tắc kế toán được thừa nhận (GAAP).

Kế toán quản trị (mơi trường) trong DN là q trình nhận dạng, thu thập, và phân tích các thơng tin cơ bản về môi trường dùng trong nội bộ đơn vị. Khơng giống như kế tốn tài chính, phải tuân theo các chuẩn mực và nguyên tắc của GAAP, kế toán quản trị có thể được thiết lập cho phù hợp với yêu cầu của các nhà quản lý.

Gauthier

cộng sự (1997, p.1)

Kế tốn mơi trường trong DN là một bộ phận của kế toán liên quan đến các vấn đề môi trường và không thể tách rời khỏi kế toán tài chính và kế tốn quản trị; đó là hệ thống thơng tin cho phép thu thập và phân tích dữ liệu, kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động, ra quyết định và quy trách nhiệm cho các nhà quản lý đối với các chi phí và rủi ro về môi trường.

Schaltegger và Burritt (2000, p. 30)

Kế tốn mơi trường là một bộ phận của kế toán liên quan đến (i) các hoạt động của một DN hay một bộ phận kinh doanh; (ii) ghi chép, phân tích và báo cáo thơng tin; (iii) về các tác động của DN tới môi trường và tới hiệu quả kinh tế - sinh thái của đơn vị kế toán.

Bennett

James (2000, p. 30)

Kế tốn mơi trường trong phạm vi DN, liên quan đến hai loại thơng tin tài chính và phi tài chính, tính tốn và sử dụng đơn vị tiền tệ và hiện vật để phản ánh các CPMT trong DN.

Deegan (2003, p. 10)

Kế tốn mơi trường là một khái niệm tương đối rộng liên quan đến việc cung cấp các thông tin về hiệu quả hoạt động môi trường cho các đối tượng trong và ngoài DN. Kế tốn mơi trường có thể áp dụng ở phạm vi DN, quốc gia hoặc vùng lãnh thổ.

Howes (2004, p. 100)

Kế tốn mơi trường là cầu nối giữa hiệu quả môi trường và hiệu quả tài chính. Kế tốn mơi trường gắn liền với q trình cung cấp thơng tin về mơi trường cho các nhà quản lý nhằm tiết kiệm chi phí giảm rủi ro kinh doanh đồng thời gia tăng được giá trị.

Nhật bản (2005, p. 3)

duy trì quan hệ tốt đẹp với cộng đồng, nâng cao hiệu quả của các hoạt động bảo vệ môi trường. Các phương pháp của kế tốn mơi trường cho phép DN nhận diện chi phí mơi trường, nhận diện các khoản thu nhập, cung cấp các cách thức hợp lý nhất cho đo lường các chỉ tiêu (tiền tệ và hiện vật) và hỗ trợ cho các báo cáo kết quả về mơi trường. Vì thế, kế tốn mơi trường có thể được sử dụng như là một hệ thống thông về tin môi trường nhằm phục vụ cho các đối tượng trong và ngoài DN.

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả) 1.1.1.2. Chi phí mơi trường

Chi phí được khái quát một cách chung nhất là "nguồn lực bị hy sinh hoặc mất đi để đạt được một mục tiêu nhất định. Chi phí thường được đo lường dưới dạng khoản tiền phải trả cho hàng hóa và dịch vụ đã sử dụng" (Horngren, Datar & Foster, 2003). Theo đó, CPMT là một trong nhiều loại chi phí phát sinh tại DN mà DN phải chấp nhận và chi trả khi thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng. Theo IFAC (2005) chưa có sự đồng nhất về khái niệm chi phí mơi trường. Có thể tổng hợp một số khái niệm CPMT được thừa nhận và sử dụng nhiều trong các nghiên cứu và hướng dẫn như sau:

Bảng 1.3: Tổng hợp khái niệm chi phí mơi trường

Nguồn Khái niệm

Theo USEPA (1995)

CPMT là các CPMT nội bộ và chi phí xã hộị CPMT nội bộ là các CPMT liên quan ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của DN, chi phí xã hội là các chi phí cá nhân, xã hội và CPMT mà một DN khơng có trách nhiệm hoặc khơng phải thực hiện các ghi chép kế tốn.

Theo Ủy ban phát triển bền vững của Liên hợp quốc (UNDSD, 2001)

CPMT có thể hiểu là các chi phí gắn với thiệt hại môi trường và bảo vệ môi trường của DN. Chi phí này bao gồm các chi phí để ngăn ngừa, tiêu hủy, lập kế hoạch, kiểm soát, thay đổi hành động và khắc phục những thiệt hại có thể xảy ra ở công ty và ảnh hưởng tới chính phủ và mọi người

Theo

Hướng dẫn kế toán và báo cáo chi phí và nợ phải trả mơi trường (UNCTAD, 2002)

CPMT là chi phí bao gồm các chi phí DN tự nguyện hoặc bắt buộc chi ra để quản lý tác động môi trường từ hoạt động của DN do ý thức trách nhiệm với môi trường, cũng như các chi phí khác phát sinh để thực hiện mục tiêu và yêu cầu bảo vệ môi trường của DN

Bộ môi

trường Đức (FEM, 2003)

CPMT là thuật ngữ được sử dụng để chỉ các loại chi phí khác nhau có liên quan tới quản lý môi trường, các biện pháp bảo vệ môi trường và các tác động mơi trường. Các chi phí này có nguồn gốc từ các yếu tố chi phí, các bộ phận và mục đích sử dụng khác nhau

Theo

Atkinson và cộng sự (2011)

CPMT là chi phí được nhận diện theo hình thức biểu biện gồm hai loại là chi phí hiện hữu và chi phí khơng hiện hữụ Chi phí hiện hữu bao gồm các chi phí trực tiếp liên quan đến cải tiến thay thế cơng nghệ và qui trình sản xuất, chi phí làm sạch và chi phí loại bỏ, xả thải, chi phí để có giấy phép hoạt động, các khoản phạt mơi trường, phí lệ phí môi trường theo yêu cầu của pháp luật. Chi phí khơng hiện hữu bao gồm các chi phí liên quan chặt chẽ tới các yêu cầu về cơ sở vật chất nhằm giám sát các vấn đề mơi trường. Các chi phí này thường nằm trong chi phí hành chính, chi phí tư vấn pháp lý, đào tạo nhân viên cùng với những tổn thất về hình ảnh và danh tiếng nếu DN gây ra các tổn hại về môi trường

Phạm Đức Hiếu (2010)

CPMT là chi phí có liên quan và có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt động tài chính và hiệu quả hoạt động mơi trường của một đơn vị kế tốn nói chung và của một DN nói riêng.

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Để phục vụ cho nghiên cứu luận án này theo quan điểm của tác giả: CPMT là các chi

phí phát sinh do các hoạt động mơi trường trong DN nó khơng những bao gồm chi phí của các hoạt động bắt buộc và tự nguyện nhằm giảm thiểu, ngăn ngừa, xử lý chất thải

và chất ô nhiễm cho môi trường mà còn là phần thiệt hại mà DN phải gánh chịu do khơng xây dựng được chính sách mơi trường

1.1.1.3. Kế tốn chi phí mơi trường

Kế tốn chi phí mơi trường (ECA - Environmental Cost Accounting) là quá trình mà CPMT được xác định, đánh giá cho các khía cạnh hoạt động, cụ thể của một cơng tỵ Các chi phí được phân bổ phản ánh sự đóng góp của họ đến việc bảo vệ mơi trường. CPMT là dạng chi phí bao gồm cả chi phí nội bộ bên trong và bên ngồi, tất cả các chi phí liên quan đến thiệt hại về môi trường và bảo vệ môi trường. Đặc điểm KTCPMT quan tâm chi phí bên trong, bao gồm chi phí trực tiếp (xử lý chất thải), chí phí gián tiếp (đào tạo), và chi phí vơ hình (quyết định đầu tư của các đối tác).

Tuy nhiên, chi phí bên ngồi, chẳng hạn như những chi phí liên quan đến tác động mơi trường đang ngày càng tăng. Thông thường, CPMT kinh doanh không theo dõi hoặc được ẩn trong chi phí trong hệ thống kế tốn truyền thống, quản lý các chi phí này có thể là một thành phần quan trọng của cấu trúc chi phí tổng thể của một cơng tỵ Chủ động quản lý các chi phí này là một khía cạnh quan trọng của việc duy trì một DN bền vững.

KTCPMT là một công cụ đặc biệt quan trọng trong EMA, đây là bước đâu tiên và trọng tâm cân thiết để thực hiện EMA thành công. Nếu thực hiện tốt bước này sẽ tạo tiền đề và cơ sở để mở rộng thực hiện các bước tiếp theọ Mục đích của ECA là xác định các loại CPMT và tìm cách phát hiện, phân tích nguyên nhân phát sinh ra chúng, phân tích các chi phí ẩn của DN và tìm cách phân bổ riêng lẽ thay vì đưa vào các chi phí chung khác. Từ đây, thơng tin về các tác động tài chính cũng như các vấn đề mơi trường liên quan sẽ được cung cấp một cách đầy đủ và chính xác hơn cho người ra quyết định. Để xác định các chi phí mơi trường, công cụ ECA sẽ giúp xác định, phân loại và nhận diện các CPMT phát sinh trong DN. Các CPMT theo quan điểm truyền thống là các chi phí xử lý cuối đường ống như các chi phí làm sạch sau khi sản xuất, chi phí xử lý chất thải ...

Thuật ngữ kế tốn mơi trường luôn sử dụng những cụm từ “toàn bộ”, “đầy đủ”, “chu kỳ sống” để nhấn mạnh một điều rằng các phương pháp truyền thống là không áp dụng vì chúng đã bỏ qua các CPMT quan trọng. Để xác định các chi phí mơi trường, cơng cụ ECA sẽ giúp xác định, phân loại và nhận diện các chi phí mơi trường. Các CPMT theo quan điểm truyền thống là các chi phí xử lý cuối đường ống, như các chi

phí kết hợp với vị trí làm sạch sau khi sản xuất, các chi phí xử lý chất thảị Ngoài ra, thuật ngữ CPMT cũng chứa đựng nguyên liệu và năng lượng đã sử dụng cho sản xuất hàng hóa và dịch vụ, các chi phí đầu vào kết hợp với chất thải được tạo ra (bao gồm các chi phí vốn, chi phí lao động, chi phí nguyên liệu và năng lượng đã sử dụng để sản xuất chất thải) cộng với sự kết hợp các chi phí chơn lấp, chi phí cất giữ nguyên liệu đặc biệt, bảo hiểm trách nhiệm môi trường, và các chi phí điều hịa mơi trường như chi phí tuân thủ và các lệ phí cấp phép, tiền phạt. Để hạch tốn CPMT và bóc tách nó ra khỏi chi phí chung và chi phí sản xuất địi hỏi phải nhận diện rõ ràng chi phí này, chi phí kia có phải là CPMT hay khơng? Cơng cụ hạch tốn CPMT (ECA) sẽ giúp xác định, phân loại và nhận diện các chi phí mơi trường. Nó được sử dụng để đề cập tới sự gia tăng của thông tin CPMT trong quy định hạch toán hiện hành và nhận diện các CPMT đi kèm và quá trình phân bổ chúng vào sản phẩm hoặc dây chuyền sản xuất.

1.1.2. Chức năng cơ bản của kế tốn chi phí mơi trường

Để rõ hơn về bản chất KTCPMT trong DN có thể xem xét các chức năng của KTCPMT thông qua sơ đồ:

Sơ đồ 1.1: Chức năng cơ bản của KTCPMT trong DN

Từ sơ đồ trên có thể thấy hai chức năng cơ bản của KTCPMT trong DN được phân biệt khá rõ nét.

- Chức năng phục vụ cho quản trị nội bộ: KTCPMT được xem như một bộ phận của hệ thống thông tin về môi trường trong DN. Khi đó KTCPMT thực hiện chức

Kế tốn chi phí mơi trường được sử dụng như một hệ thống thông tin bởi các DN Chức năng nội bộ Công cụ quản trị DN Các bên tiếp nhận thông tin Các nhà quản lý, các phòng ban và người lao động DN

Chức năng bên ngồi

Quan hệ cơng chúng (sự tin cậy của xã hội, đánh giá của xã hội,

trách nhiệm với xã hội)

Các bên tiếp nhận thông tin

Khách hàng, đối tác kinh doanh, nhà đầu tư, định chế tài

chính, Chính phủ, cơng chúng…

năng cung cấp thông tin về CPMT nhằm hỗ trợ cho các quyết định quản trị nội bộ cũng như huấn luyện nhân viên theo tiêu chí mơi trường của DN.

- Chức năng báo cáo ra bên ngồi: Khi đó KTCPMT thức hiện chức năng trình

bày và báo cáo công khai thông tin về CPMT liên quan đến các hoạt động của DN. Thực hiện chức năng này, KTCPMT có ảnh hưởng đáng kể tới quyết định của người sử dụng thông tin kế tốn ngồi DN như khách hàng, nhà đầu tư, chính quyền và dân chúng địa phương…

1.1.3. Lợi ích, vai trị và nhiệm vụ của kế tốn chi phí mơi trường

1.1.3.1. Lợi ích của kế tốn chi phí mơi trường

KTCPMT giúp DN khắc phục được những hạn chế của kế toán quản trị truyền thống đối với việc cung cấp thông tin về CPMT gắn với hoạt động của DN nhằm trợ giúp cho nhà quản trị ra các quyết định kinh doanh. Lợi ích của KTCPMT được thể hiện trên các mặt sau:

- Hỗ trợ kiểm sốt và tiết kiệm chi phí cho DN: Bằng hệ thống các phương pháp xác định chi phí theo dịng vật liệu, theo chu kỳ sống sản phẩm, theo chi phí đầy đủ, theo chi phí trên cơ sở hoạt động, kế tốn sẽ chỉ ra các yếu tố chính phát sinh CPMT trong hoạt động của DN, từ đó giúp DN kiểm sốt chi phí tốt hơn theo các quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Mặt khác, thông tin KTCPMT luôn gắn liền với thông tin hiện vật về dòng vận động của vật liệu, năng lượng, nước gắn với các quá trình sản xuất trong DN từ đó giúp DN phát hiện những giai đoạn, quá trình sản xuất, sản phẩm tiêu hao nhiều vật liệu, năng lượng để đưa ra các biện pháp sử dụng vật liệu, năng lượng hiệu quả hơn giảm những tác động tiêu cực đến môi trường do sử dụng tài nguyên bất hợp lý và tiết kiệm chi phí cho DN.

- Nâng cao khả năng cạnh tranh của DN: Thơng tin do kế tốn quản trị CPMT cung cấp giúp DN tránh được các chi phí khơng hợp lý như tiền phạt vi phạm qui định về mơi trường, chi phí khắc phục hậu quả mơi trường …từ đó giúp tiết kiệm chi phí, cải thiện và giảm các rủi ro môi trường, tăng khả năng cạnh tranh do xu hướng tiêu dùng hiện nay là ưa thích các sản phẩm xanh, sạch. Vì thế, DNSX nào có hoạt động, sản phẩm chất lượng càng thân thiện với mơi trường thì khả năng tiêu thụ sản phẩm càng lớn.

- Tạo ra lợi thế mang tính chiến lược cho DN: Kế tốn thơng qua việc thu thập, xử lý và cung cấp các thơng tin có liên quan đến môi trường của DN một cách đúng

đắn, đáng tin cậy có thể giúp DN đưa ra các quyết định sản xuất kinh doanh phù hợp hơn, thân thiện với mơi trường hơn, cải thiện hình ảnh DN và cải thiện lòng tin với các đối tượng có liên quan như khách hàng, chính phủ…tạo ra lợi thế mang tính chiến lược cho DN trong kinh doanh. Lợi ích này cũng góp phần giúp DN, nền kinh tế phát triển bền vững hơn trong điều kiện tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt.

Như vậy, trong nền kinh tế cạnh tranh gay gắt như hiện nay, môi trường được coi là yếu tố quan trọng không thể thiếu trong quá trình hoạt động của DN. KTCPMT được các DN sử dụng như một công cụ hữu hiệu để giải quyết những áp lực của cộng đồng và xã hội nhằm đạt tới sự hợp pháp trong hoạt động, nâng cao vị thế và hình ảnh nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh chiến lược đồng thời kiểm sốt chi phí để đạt được lợi ích kinh tế - môi trường tốt nhất hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Môi trường đã trở thành vấn đề quan trọng và cấp thiết hiện nay, nhiều quốc gia đã gắn kết các vấn đề môi trường vào hệ thống kế toán truyền thống của DN đang được áp dụng, thông qua đó hệ thống kế tốn truyền thống của DN không chỉ thu nhận, xử lý và cung cấp thơng tin tài chính mà cịn thực hiện cung cấp thông tin kế tốn mơi trường cho quản trị nội bộ và các đối tượng bên ngoàị Sự ra đời của KTCPMT là tất yếu đáp ứng các địi hỏi về thơng tin mơi trường trong hoạt động của DN ở cả lý luận và thực tiễn.

KTCPMT là công cụ không thể thiếu được trong hệ thống công cụ quản lý của

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) kế toán chi phí môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng việt nam (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)