Quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động thể hiện ý chớ

Một phần của tài liệu Đề tài : Luận án tiến sĩ luật học : Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở việt nam (Trang 44 - 47)

- Thực trạng phỏp luật về quyền tổ chức, thực hiện QLLĐ Bao gồm: quyền

2.1.2.1.Quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động thể hiện ý chớ

đơn phương của người sử dụng lao động

Điều đú được hiểu là NSDLĐ toàn quyền thể hiện ý chớ riờng của mỡnh trong hoạt động QLLĐ đối với cỏc tỡnh huống lao động cụ thể của đơn vị. Đõy được coi là đặc điểm quan trọng trong quyền QLLĐ của NSDLĐ, thể hiện quyền lực được nhà nước chuyển giao và thừa nhận với tư cỏch là chủ thể quản lý đối với NLĐ trong đơn vị của mỡnh. Ngoài ra, quyền lực mang tớnh đơn phương này cũn thể hiện sức mạnh và lợi thế vốn cú của NSDLĐ trong mối quan hệ với NLĐ khi tham gia quan hệ lao động. Đú là khi quan hệ lao động được xỏc lập thỡ đồng thời NLĐ phải tuõn theo sự điều khiển, chỉ đạo của NSDLĐ để thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ lao động.

Tớnh đơn phương trong quyền QLLĐ của NSDLĐ được biểu hiện ra bờn ngoài bằng nhiều hỡnh thức như ra lệnh, điều khiển, yờu cầu, bắt buộc… đối với NLĐ, được thể hiện ở cỏc mức độ khỏc nhau. Cú trường hợp, tớnh đơn phương thể hiện triệt để, nghĩa là NSDLĐ toàn quyền quyết định một vấn đề nào đú trong QLLĐ, khụng cần phải tham khảo ý kiến của chủ thể nào khỏc. Trong nhiều trường hợp, để bảo đảm sự dõn chủ cũng như lợi ớch của cỏc chủ thể trong quan hệ lao động, NLĐ hoặc đại diện của NLĐ, NSDLĐ vẫn phải tham khảo ý kiến của họ trước khi quyết định một vấn đề nào đú. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh tham khảo mà

cỏc bờn khụng thống nhất ý kiến, thỡ NSDLĐ vẫn cú quyền quyết định và chịu trỏch nhiệm về quyết định đú. Điều này cho thấy rằng, quyền lực mang tớnh đơn phương của NSDLĐ là loại quyền lực vừa cú tớnh ỏp đặt từ ý chớ của NSDLĐ, vừa luụn bị chi phối từ ý chớ của chủ thể khỏc.

2.1.2.2. Quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động luụn bị chi phối

từ ý chớ của cỏc chủ thể trong quan hệ lao động

Do xuất phỏt từ bản chất của quan hệ lao động là được hỡnh thành trờn cơ sở thỏa thuận, tự nguyện, mang tớnh dõn chủ và cụng bằng, vỡ thế quyền QLLĐ của NSDLĐ được thực hiện khụng chỉ trờn cơ sở ý chớ đơn phương của mỡnh mà cũn dựa trờn kết quả của sự thỏa thuận về ý chớ với NLĐ hoặc với tổ chức cụng đoàn. Đõy được coi là điểm khỏc biệt cơ bản giữa quyền QLLĐ của NSDLĐ với quyền QLLĐ của nhà nước. Nếu như quyền QLLĐ của nhà nước do cơ quan, cỏn bộ, cụng chức nhà nước thực hiện trờn cơ sở cỏc văn bản do nhà nước ban hành, cú tớnh nghiờm khắc bởi đú là hỡnh thức quản lý về hành chớnh nhà nước, thỡ quyền QLLĐ của NSDLĐ được thực hiện khụng chỉ trờn cơ sở cỏc văn bản do NSDLĐ đơn phương ban hành (nội quy lao động, quy chế, quyết định) mà cũn được thực hiện trờn cơ sở những văn bản mà cỏc bờn thỏa thuận ký kết (hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và cỏc thỏa thuận khỏc).

Như vậy, cú thể thấy rằng, trong quan hệ lao động ở đơn vị sử dụng lao động, kết quả thỏa thuận về ý chớ giữa cỏc bờn thể hiện trong cỏc văn bản cũng là một trong cỏc căn cứ để NSDLĐ chỉ đạo, điều hành NLĐ thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động. Chớnh vỡ thế, so với quyền QLLĐ của nhà nước, quyền QLLĐ của NSDLĐ được thể hiện mềm dẻo, uyển chuyển, linh hoạt hơn và phự hợp hơn với từng trường hợp, tỡnh huống, đơn vị sử dụng lao động cụ thể.

Mặt khỏc, cũng chớnh kết quả của sự thỏa thuận này đó tỏc động sõu sắc tới quyền QLLĐ của NSDLĐ. Nú làm cho quyền QLLĐ của NSDLĐ mang tớnh dõn chủ hơn. Theo đú, cựng với sự phỏt triển của quan hệ lao động, sự lớn mạnh của tổ chức cụng đoàn, quyền QLLĐ của NSDLĐ ngày càng đổi mới theo hướng dõn chủ, cụng bằng và bảo đảm hài hũa lợi ớch cỏc bờn thay vỡ tớnh độc đoỏn, vị lợi, quan liờu như trước đõy.

2.1.2.3. Quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động được thực hiện trong giới hạn quy định của phỏp luật

Là quyền thuộc phạm trự phỏp lý nờn quyền QLLĐ của NSDLĐ là quyền cú giới hạn. Nghĩa là NSDLĐ chỉ được thực hiện quyền QLLĐ trờn cơ sở phạm vi mà nhà nước "trao quyền" được quy định cụ thể trong phỏp luật lao động. Cựng với

việc xỏc định và bảo vệ những hoạt động mà NSDLĐ được phộp thực hiện, phỏp luật đồng thời xỏc định và ngăn ngừa những hoạt động mà NSDLĐ khụng được phộp thực hiện khi QLLĐ. Mục đớch khụng chỉ nhằm bảo vệ lợi ớch của NSDLĐ trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, mà phỏp luật cũn phũng trỏnh cỏc trường hợp NSDLĐ lạm dụng quyền này mà xõm phạm đến quyền và lợi ớch của chủ thể khỏc, đặc biệt là lợi ớch của NLĐ khi tham gia quan hệ lao động.

Đối với những hành vi lao động cú tớnh chất riờng tư mà NLĐ thực hiện khụng xuất phỏt từ quan hệ lao động, đương nhiờn NSDLĐ khụng cú quyền QLLĐ (vớ dụ: cụng việc gia đỡnh, tham gia cỏc tổ chức xó hội, làm việc cho NSDLĐ khỏc trừ một số trường hợp...).

Nếu vỡ lợi ớch hoặc vỡ lý do nào đú mà NSDLĐ lạm quyền, xõm phạm quyền và lợi ớch của NLĐ, tập thể lao động hoặc ảnh hưởng đến lợi ớch của nhà nước thỡ hành vi đú sẽ bị cơ quan nhà nước cú thẩm quyền xử lý theo quy định.

Như vậy, cú thể thấy rằng, quyền QLLĐ của NSDLĐ khụng chỉ bị chi phối từ ý chớ của cỏc chủ thể trong quan hệ lao động mà cũn bị chỉ phối sõu sắc từ ý chớ của nhà nước.

2.1.2.4. Quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động mang tớnh hành chớnh Núi đến "hành chớnh" là núi đến cỏc hoạt động quản lý, chỉ đạo, mệnh lệnh, tổ

chức, thi hành… bảo đảm cho đơn vị, tổ chức hoạt động thường xuyờn, liờn tục. Vỡ thế, quản lý núi chung, QLLĐ núi riờng, đều bao hàm cỏc yếu tố hành chớnh (chủ thể, đối tượng, nội dung, phạm vi, biện phỏp, mục đớch) và dựa trờn cỏc hoạt động mang tớnh hành chớnh (hành vi, thủ tục, quyết định, xử lý, nội quy, quy chế…). Quyền QLLĐ của NSDLĐ khụng là ngoại lệ. Tuy nhiờn, tớnh chất hành chớnh trong cỏc hoạt động QLLĐ của NSDLĐ được thực hiện một cỏch mềm dẻo và linh hoạt hơn so với quyền QLLĐ của nhà nước.

Theo đú, nếu như nhà nước thực hiện quyền QLLĐ bằng phỏp luật ỏp dụng với cỏc đối tượng của quan hệ lao động ở phạm vi quốc gia thụng qua cỏc cơ quan hành chớnh do nhà nước thành lập, thỡ NSDLĐ thực hiện quyền QLLĐ chủ yếu thụng qua cỏc văn bản cú tớnh chất nội bộ do đơn vị ban hành hoặc thỏa thuận với cỏc chủ thể tham gia quan hệ lao động trong đơn vị của mỡnh. Trong nhiều trường hợp, quyền QLLĐ của NSDLĐ được thể hiện thụng qua cỏc hành vi QLLĐ (mệnh lệnh, quyết định). Đõy được coi là điểm đặc sắc trong quyền QLLĐ của NSDLĐ, bảo đảm cho NSDLĐ trong việc tự định ra một cỏch dứt khoỏt cỏc cụng việc phải làm hoặc thiết kế linh hoạt cỏc cụng việc trong đơn vị nhằm đạt được mục đớch đó đặt ra.

2.1.3. Cơ sở xỏc định quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động

Cơ sở xỏc định quyền QLLĐ của NSDLĐ được hiểu là những nền tảng lý luận và thực tiễn, mà dựa trờn nền tảng này, cỏc nhà làm luật đưa ra quy định về quyền QLLĐ của NSDLĐ. Từ cỏch hiểu này, cú thể thấy rằng, quyền QLLĐ của NSDLĐ xuất phỏt từ những cơ sở xỏc định sau đõy:

Một phần của tài liệu Đề tài : Luận án tiến sĩ luật học : Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở việt nam (Trang 44 - 47)