Xuất sửa đổi, bổ sung một số quy định về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động

Một phần của tài liệu Đề tài : Luận án tiến sĩ luật học : Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở việt nam (Trang 139)

- Thực trạng phỏp luật về quyền tổ chức, thực hiện QLLĐ Bao gồm: quyền

4.2.xuất sửa đổi, bổ sung một số quy định về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động

Qua việc nghiờn cứu thực trạng phỏp luật lao động hiện hành về quyền QLLĐ

4.2.xuất sửa đổi, bổ sung một số quy định về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động

của người sử dụng lao động

của người sử dụng lao động

Thứ nhất, cần bổ sung vấn đề ứng xử trong nội dung nội quy lao động. Theo đú quy định NSDLĐ cú thể tỏch nội dung này xõy dựng Bộ quy tắc ứng xử. Khi xõy dựng, ban hành Bộ quy tắc ứng xử phải tuõn theo cỏc quy định như xõy dựng, ban hành nội quy lao động. Quy định như vậy sẽ cú cỏc ưu điểm sau đõy:

Một là, khắc phục được cỏc bất cập xảy ra trong thực tiễn. Đú là, trong nhiều

trường hợp cần thiết NLĐ phải cú thỏi độ, ứng xử nhất định, tạo mụi trường làm việc khụng chỉ đỳng giờ, cú nề nếp mà cũn tăng cường sự thõn thiện, đoàn kết cựng thực hiện mục tiờu chung, hoặc trong nhiều trường hợp NLĐ cú hành vi xỳc phạm hoặc cú thỏi độ chống đối NSDLĐ, NLĐ khỏc, khỏch hàng... mà trong quy định của nội dung nội quy lao động hiện nay chưa bao quỏt hết được. Trong khi đú, phỏp luật quy định NSDLĐ khụng được phộp xử lý kỷ luật lao động nếu khụng cú quy định trong nội quy lao động.

Hai là, phự hợp với thực tế ỏp dụng trong cỏc đơn vị. Đú là hiện nay hầu hết

cỏc đơn vị sử dụng lao động cú doanh thu lớn, khả năng cạnh tranh cao... đều ban hành Bộ quy tắc ứng xử. Như đó trỡnh bày, do tớnh ưu việt của nú nờn khụng chỉ cỏc doanh nghiệp, mà cỏc cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp cũng ban hành Bộ quy tắc ứng xử này.

Ba là, gúp phần tăng cường quyền QLLĐ của NSDLĐ theo hướng hiện đại,

tức là QLLĐ khụng chủ yếu ỏp dụng biện phỏp mang tớnh trừng phạt, răn đe NLĐ, mà chỳ trọng cỏc biện phỏp "mềm dẻo" nhằm tỏc động đến tõm lý, ý thức NLĐ trong việc thực hiện bổn phận của mỡnh nhằm đạt được lợi ớch cao nhất khi tham gia quan hệ lao động.

Một phần của tài liệu Đề tài : Luận án tiến sĩ luật học : Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở việt nam (Trang 139)