Quyền chấm dứt sử dụng lao động

Một phần của tài liệu Đề tài : Luận án tiến sĩ luật học : Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở việt nam (Trang 123 - 125)

- Thực trạng phỏp luật về quyền tổ chức, thực hiện QLLĐ Bao gồm: quyền

3.2.3.Quyền chấm dứt sử dụng lao động

1. QLLĐ là hoạt động khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh và

3.2.3.Quyền chấm dứt sử dụng lao động

Theo quy định của BLLĐ, quyền chấm dứt sử dụng lao động của NSDLĐ

được thể hiện thụng qua cỏc quy định về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động và quyền cho NLĐ thụi việc. Dự hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn hay hợp đồng lao động xỏc định thời hạn thỡ khi chấm dứt, NSDLĐ đều phải cú lý do. Cỏc lý do chấm dứt sử dụng lao động bao gồm: lý do từ NLĐ, lý do từ NSDLĐ và lý do từ khỏch quan.

3.2.3.1. Quyền chấm dứt sử dụng lao động vỡ lý do từ người lao động

Theo quy định hiện hành, NSDLĐ được chấm dứt sử dụng lao động vỡ lý do từ NLĐ đều xuất phỏt từ việc NLĐ khụng hoàn thành cụng việc được giao hoặc cú ý thức kỷ luật lao động kộm dẫn đến vi phạm nghĩa vụ lao động. Theo quy định tại khoản 1 Điều 38 BLLĐ, NSDLĐ cú quyền đơn phương chấm dứt sử dụng lao động đối với NLĐ khụng hoàn thành cụng việc được giao (dựa trờn định mức lao động) xuất phỏt từ ý chớ chủ quan của NLĐ (trỡnh độ, khả năng, ý thức, sức khỏe) và cú xỏc nhận về tớnh chất thường xuyờn khụng hoàn thành cụng việc của NSDLĐ. Cụ thể là cỏc trường hợp: NLĐ thường xuyờn khụng hoàn thành cụng việc theo hợp đồng lao động; NLĐ ốm đau kộo dài khụng cú khả năng khỏi bệnh (thời gian ốm đau được xỏc định tựy vào thời hạn hợp đồng lao động); NLĐ khụng cú mặt tại nơi làm việc sau thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm ngừng thực hiện cụng việc theo quy định của phỏp luật. Quy định này nhằm bảo đảm cho NSDLĐ chủ động trong việc sử dụng lao động cú đủ khả năng thực hiện nghĩa vụ, cú ý thức trong việc tuõn thủ thời gian làm việc, cụng việc được giao. Từ đú, giỳp đơn vị thực hiện đỳng tiến độ cụng việc và đảm bảo doanh thu, lợi nhuận.

Khi đơn phương chấm dứt sử dụng NLĐ, NSDLĐ phải bỏo cho NLĐ biết trước một thời gian nhất định. Thời gian bỏo trước tựy thuộc vào thời hạn của hợp đồng lao động và sức khỏe của NLĐ. Mục đớch của việc bỏo trước là nhằm bảo đảm sự chủ động cho NLĐ trong tỡm kiếm việc làm mới. Nếu như trước đõy, BLLĐ năm 1994 quy định thủ tục chặt chẽ hơn, là NSDLĐ phải tham khảo ý kiến tổ chức cụng đoàn cơ sở, thỡ hiện nay, phỏp luật hiện hành đó bỏ thủ tục này. Điều đú khụng chỉ cho thấy phỏp luật hiện hành mở rộng hơn quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của NSDLĐ, theo đú NSDLĐ toàn quyền quyết định chấm dứt việc sử dụng lao động khi cú đủ căn cứ quy định, mà cũn thể hiện sự phự hợp với phỏp luật cỏc nước trờn thế giới.

Tuy nhiờn, trờn thực tế, hầu hết cỏc vụ ỏn liờn quan đến việc NSDLĐ đơn phương chấm dứt sử dụng lao động vỡ lý do từ NLĐ lại trỏi phỏp luật. Bởi khi đơn phương chấm dứt, NSDLĐ khụng tuõn theo lý do phỏp luật quy định [31, tr.7-248]. Vụ ỏn giữa bà Đỗ Mỹ Xuyờn và Cụng ty TNHH Xõy dựng-Thương mại Đại Hà là một vớ dụ. Theo đú, Cụng ty TNHH Xõy dựng-Thương mại Đại Hà đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bà Xuyờn lý do "Cụng ty khụng thể hợp tỏc cựng bà" trong khi bà Xuyờn vẫn làm việc bỡnh thường từ ngày 03/01/2005 cho đến ngày nhận được quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (29/5/2009) [75] (Phụ lục 4).

3.2.3.2. Quyền chấm dứt sử dụng lao động vỡ lý do từ người sử dụng lao động

Theo quy định tại Điều 44, 45 BLLĐ, NSDLĐ cú quyền cho NLĐ thụi việc trong bốn trường hợp vỡ lý do phỏt sinh từ quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của đơn vị. Cụ thể là đơn vị: thay đổi cơ cấu, cụng nghệ; vỡ lý do kinh tế; sỏp nhập, hợp nhất, chia, tỏch; chuyển quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Quy định này thể hiện sự phự hợp với phỏp luật doanh nghiệp, phỏp luật hợp tỏc xó, bảo đảm quyền tự do kinh doanh và quyền được tăng giảm lao động theo nhu cầu đơn vị, đồng thời phự hợp với thực tế cỏc rủi ro xảy ra trong quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh của nền kinh tế thị trường. Ngoài ra, quy định này cũng thể hiện sự phự hợp của phỏp luật Việt Nam với Cụng ước số 158 của ILO và phỏp luật cỏc nước trờn thế giới về quyền được chủ động cho NLĐ thụi việc khi khụng thể bố trớ việc làm cho NLĐ. Đặc biệt, lần đầu tiờn phỏp luật cho phộp NSDLĐ được quyền cho NLĐ thụi việc vỡ lý do kinh tế. Quy định mới này tạo điều kiện cho đơn vị duy trỡ và phỏt triển sản xuất, kinh doanh trong bối cảnh suy thoỏi kinh tế mang tớnh toàn cầu đang diễn ra hiện nay.

Trước khi cho NLĐ thụi việc trong cỏc trường hợp trờn, NSDLĐ phải thực hiện theo cỏc thủ tục nhất định. Theo đú, trong trường hợp doanh nghiệp thay đổi cơ

cấu, cụng nghệ hoặc vỡ lý do kinh tế, NSDLĐ phải trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở và thụng bỏo trước 30 ngày cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh. Đối với cỏc trường hợp doanh nghiệp, hợp tỏc xó sỏp nhập, hợp nhất, chia, tỏch hoặc chuyển quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp, NSDLĐ khụng phải tham khảo tổ chức cụng đoàn và bỏo cỏo cơ quan lao động. Song cả bốn trường hợp này, NSDLĐ đều cú nghĩa vụ trả trợ cấp mất việc làm cho NLĐ theo quy định tại Điều 49 BLLĐ, cứ mỗi năm làm việc trợ cấp một thỏng tiền lương nhưng ớt nhất phải bằng 2 thỏng tiền lương trung bỡnh của 6 thỏng liền kề trước khi NLĐ mất việc làm. Mục đớch của khoản trợ cấp này là nhằm đảm bảo đời sống cho NLĐ trong thời gian tỡm kiếm việc làm mới, đồng thời qua đú NSDLĐ bồi thường cho NLĐ, do lý do từ đơn vị mà NLĐ mất việc làm.

Một phần của tài liệu Đề tài : Luận án tiến sĩ luật học : Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở việt nam (Trang 123 - 125)