Phương hướng hoàn thiện phỏp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động

Một phần của tài liệu Đề tài : Luận án tiến sĩ luật học : Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở việt nam (Trang 132)

- Thực trạng phỏp luật về quyền tổ chức, thực hiện QLLĐ Bao gồm: quyền

4.1.Phương hướng hoàn thiện phỏp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động

Qua việc nghiờn cứu thực trạng phỏp luật lao động hiện hành về quyền QLLĐ

4.1.Phương hướng hoàn thiện phỏp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động

người sử dụng lao động

người sử dụng lao động hạn chế sự can thiệp trực tiếp của nhà nước vào quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động

Trong khoảng thời gian dài, từ khi BLLĐ ra đời năm 1994 đến nay, cỏc nội dung liờn quan đến quyền QLLĐ của NSDLĐ liờn tục được sửa đổi, bổ sung. Mục đớch là nhằm đỏp ứng nhu cầu phỏt triển đa dạng của quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt là để phự hợp với yờu cầu QLLĐ của NSDLĐ trong đơn vị lao động. Bởi lẽ, quyền QLLĐ của NSDLĐ, nếu được đảm bảo, phự hợp sẽ là yếu tố quan trọng để cỏc doanh nghiệp tăng cao năng suất, hiệu quả lao động và giỳp doanh nghiệp phỏt triển ổn định, bền vững, tăng khả năng cạnh tranh trờn thị trường.

Trờn cơ sở kế thừa và phỏt triển BLLĐ năm 1994, BLLĐ năm 2012 tiếp tục thể chế đường lối đổi mới của Đảng và cụ thể húa cỏc quy định của Hiến phỏp về lao động, sử dụng lao động và QLLĐ. Theo đú, cỏc quy định trong Bộ luật về quyền QLLĐ của NSDLĐ đó được đổi mới đỏng kể theo hướng mở rộng hơn, nhằm bảo đảm quyền QLLĐ khụng chỉ "đỳng phỏp luật" mà cũn đảm bảo "sự dõn chủ, cụng bằng, văn minh và nõng cao trỏch nhiệm xó hội" như quy định tại khoản 2 Điều 4 BLLĐ nờu ra. Đồng thời thể hiện sự thống nhất và phự hợp giữa phỏp luật lao động với phỏp luật khỏc cú liờn quan như Luật dạy nghề, Luật bảo hiểm xó hội, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật bỡnh đẳng giới, Luật người khuyết tật… Hạn chế dần sự can thiệp của nhà nước vào quan hệ lao động, việc làm thụng qua việc trao quyền cho NSDLĐ quyết định trong cỏc hoạt động xõy dựng và thỏa thuận cỏc văn bản nội bộ để làm cụng cụ QLLĐ ở đơn vị, quyền quyết định cỏc hoạt động cụ thể như tuyển lao động, bố trớ sắp xếp cụng việc, khen thưởng, xử lý vi phạm kỷ luật lao động và chấm dứt sử dụng đối với NLĐ.

Trong đú, một số nội dung của quyền QLLĐ được phỏp luật quy định hợp lý, thể hiện tối đa quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của NSDLĐ, phự hợp với thực tiễn của đơn vị sử dụng lao động trong nền kinh tế thị trường. Vớ dụ quyền ban hành quy

Một phần của tài liệu Đề tài : Luận án tiến sĩ luật học : Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở việt nam (Trang 132)