Vai trũ của phỏp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động

Một phần của tài liệu Đề tài : Luận án tiến sĩ luật học : Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở việt nam (Trang 71 - 73)

- Thực trạng phỏp luật về quyền tổ chức, thực hiện QLLĐ Bao gồm: quyền

2.2.3.Vai trũ của phỏp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động

Về thủ tục tiến hành xử lý kỷ luật, phỏp luật của cỏc nước quy định NSDLĐ phải tham khảo tổ chức cụng đoàn, bỏo trước cho NLĐ, chỉ được xử lý trong một

2.2.3.Vai trũ của phỏp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động

quyết khiếu nại mà khi thực hiện quyền giải quyết khiếu nại, NSDLĐ bắt buộc phải tuõn theo [152].

2.2.3. Vai trũ của phỏp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động lao động

2.2.3.1. Cụ thể húa những yờu cầu quản lý nhà nước trong lĩnh vực lao động

Cú thể thấy rằng, việc nhà nước quy định quyền QLLĐ đối với NSDLĐ được

coi là kết quả của quỏ trỡnh chuyển biến tớch cực trong hoạt động quản lý nhà nước núi chung, quản lý trong lĩnh vực lao động núi riờng, phự hợp với sự phỏt triển của cơ chế thị trường, trong đú cú thị trường lao động nhằm phỏt huy thế mạnh và tiềm lực của cỏc thành phần kinh tế hướng đến mục tiờu phỏt triển kinh tế-xó hội của đất nước. Trờn tinh thần đú, phỏp luật về quyền QLLĐ của NSDLĐ đó cụ thể húa những yờu cầu quản lý của nhà nước trong lĩnh vực lao động như sau:

Thứ nhất, phỏp luật quyền QLLĐ của NSDLĐ cú vai trũ như "cỏnh tay nối dài" của nhà nước trong hoạt động QLLĐ ở đơn vị sử dụng lao động.

Điều đú cú nghĩa là nhà nước tuy thừa nhận quyền QLLĐ cho NSDLĐ, song để giỳp quyền đú được thực thi cú hiệu quả, nhà nước đó thể chế quyền này bằng cỏc quy định của phỏp luật. Thụng qua cỏc quy định của phỏp luật về quyền QLLĐ của NSDLĐ, nhà nước thể hiện ý chớ của mỡnh buộc NSDLĐ khi thực hiện quyền QLLĐ phải tuõn theo. Vỡ thế, cú thể thấy rằng, trong cỏc quy định về quyền QLLĐ của NSDLĐ, ý chớ của nhà nước được thể hiện khỏ dày đặc. Chẳng hạn, khi thiết lập cỏc cụng cụ QLLĐ (ban hành nội quy lao động, ký cỏc loại hợp đồng, thỏa ước lao động tập thể), NSDLĐ phải tuõn theo cỏc quy định của phỏp luật về nội dung, chủ thể, thủ tục. Hoặc khi tổ chức và điều hành lao động trong đơn vị, NSDLĐ phải tuõn theo cỏc quy định về trỏch nhiệm, nghĩa vụ đối với NLĐ trong việc bảo đảm cỏc quyền lợi về tiền lương, bảo hiểm xó hội, thời gian nghỉ ngơi...

Việc nhà nước quy định trong cỏc văn bản phỏp luật của mỡnh về quyền QLLĐ của NSDLĐ chớnh là sự "thể hiện rừ quan điểm quyền QLLĐ của NSDLĐ luụn nằm trong vũng cương tỏa của quyền lực nhà nước" [90, tr.284]. Đồng thời cho phộp NSDLĐ cụ thể húa cỏc quy định của phỏp luật phự hợp với điều kiện thực tế của đơn vị sử dụng lao động. Cho nờn, cú thể núi rằng, phỏp luật về quyền QLLĐ của NSDLĐ là "cỏnh tay nối dài" của nhà nước trong việc thực hiện QLLĐ trong cỏc đơn vị sử dụng lao động, nhằm bảo đảm cho quyền này được thực hiện đỳng hướng, ngăn ngừa sự lạm dụng cú thể xảy ra trong quỏ trỡnh sử dụng lao động, bảo đảm lợi ớch của cỏc bờn trong quan hệ lao động và lợi ớch của nhà nước.

Thứ hai, phỏp luật quyền QLLĐ của NSDLĐ thể hiện sự phự hợp với cơ chế QLLĐ của nhà nước trong nền kinh tế thị trường.

Trong thị trường lao động của nền kinh tế thị trường, sức lao động được coi là hàng húa, được tự do mua bỏn trao đổi. Trong đú, người bỏn là NLĐ, người mua là NSDLĐ. Khi mua hàng húa sức lao động đem vào quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh nào đú, NSDLĐ được hoàn toàn tự chủ trong việc bố trớ, điều khiển, điều hành NLĐ phự hợp với điều kiện thực tế của đơn vị để đem lại hiệu quả cao nhất. Nhà nước khụng can thiệp trực tiếp vào cỏc quyền tuyển lao động, quyền khen thưởng, quyền xử lý kỷ luật lao động… mà trao hoàn toàn cho NSDLĐ tự định đoạt. Việc lựa chọn cỏc hỡnh thức, biện phỏp QLLĐ nào hoàn toàn do NSDLĐ động quyết định. Nhà nước chỉ thực hiện QLLĐ ở tầm vĩ mụ trong phạm vi tồn xó hội, cũn ở cỏc đơn vị sử dụng lao động, quyền QLLĐ thuộc về NSDLĐ.

Cỏc quy định đú đó tạo điều kiện quan trọng cho NSDLĐ phỏt huy khả năng của mỡnh trong hoạt động QLLĐ khi sử dụng lao động trong đơn vị. Việc quy định rừ ràng về nội dung, giới hạn quyền QLLĐ của NSDLĐ đó thể hiện rằng phỏp luật về quyền QLLĐ của NSDLĐ phự hợp với cơ chế QLLĐ của nhà nước trong nền kinh tế thị trường.

Thứ ba, phỏp luật quyền QLLĐ của NSDLĐ gúp phần bảo đảm mục tiờu tăng trưởng kinh tế gắn liền với phỏt triển xó hội của đất nước.

Mục tiờu hướng tới của bất cứ hoạt động quản lý núi chung và QLLĐ núi riờng nào cũng đều nhằm đạt được lợi ớch, hiệu quả cao nhất. Hoạt động QLLĐ của NSDLĐ cũng khụng là ngoại lệ.

Khi đó được điều chỉnh bằng phỏp luật, quyền LĐLĐ của NSDLĐ là căn cứ để NSDLĐ tổ chức lao động cú hiệu quả. QLLĐ trong đơn vị càng cú hiệu quả thỡ lợi ớch của NSDLĐ và NLĐ càng tăng cao. Khi lợi ớch, doanh thu của NSDLĐ tăng cao thỡ họ sẽ cú điều kiện thực hiện đầy đủ cỏc nghĩa vụ về tài chớnh đối với nhà nước. Thu nhập quốc dõn vỡ thế cũng được ổn định và phỏt triển. Cựng với đú, khi NLĐ được bảo đảm việc làm, thu nhập tăng lờn thỡ đời sống của bản thõn họ và gia đỡnh sẽ ổn định và phỏt triển. Theo đú, cỏc rủi ro trong cuộc sống lao động hằng ngày được bảo đảm hơn. Mục đớch an sinh xó hội của đất nước vỡ thế cũng đạt được.

Do vậy, cú thể núi rằng, phỏp luật về quyền QLLĐ của NSDLĐ, cựng với cỏc nội dung phỏp luật khỏc, gúp phần quan trọng trong việc bảo đảm mục tiờu tăng trưởng kinh tế gắn liền với phỏt triển xó hội, thỳc đẩy nền kinh tế-xó hội phỏt triển một cỏch ổn định và bền vững.

Một phần của tài liệu Đề tài : Luận án tiến sĩ luật học : Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở việt nam (Trang 71 - 73)