Phự hợp với cơ chế quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đề tài : Luận án tiến sĩ luật học : Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở việt nam (Trang 137 - 139)

- Thực trạng phỏp luật về quyền tổ chức, thực hiện QLLĐ Bao gồm: quyền

4.1.3.Phự hợp với cơ chế quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở Việt Nam

Qua việc nghiờn cứu thực trạng phỏp luật lao động hiện hành về quyền QLLĐ

4.1.3.Phự hợp với cơ chế quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở Việt Nam

định hướng XHCN trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở Việt Nam

Cú thể khẳng định rằng, chưa khi nào và chưa bao giờ, phỏp luật về quyền

QLLĐ của NSDLĐ lại được mở rộng như BLLĐ năm 2012. Ngoài việc trao hoàn toàn quyền tự quyết của NSDLĐ trong việc tỡm và lựa chọn lao động phự hợp, khụng phụ thuộc vào ý chớ của cấp cú thẩm quyền, phỏp luật hiện hành khụng phõn biệt về thủ tục tuyển lao động giữa hai khu vực trong nước và khu vực cú yếu tố nước ngoài. Đặc biệt, thụng qua việc thừa nhận hoạt động cho thuờ lại lao động, phỏp luật đó trao cho NSDLĐ cỏc quyền mới, đú là cú quyền cho đơn vị khỏc thuờ lao động nhằm mục đớch kinh doanh hoặc thuờ lại lao động của doanh nghiệp khỏc để đỏp ứng nhu cầu nhõn lực cấp thiết của đơn vị. Ngoài ra, để phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế thế giới, khu vực và trong nước ở giai đoạn hiện nay, phỏp luật cho phộp NSDLĐ được quyền cho NLĐ thụi việc vỡ lý do kinh tế. Hoặc NSDLĐ khụng

phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Điều 38), khi cho người lao động thụi việc (Điều 45), khụng phải bỏo cỏo cơ quan lao động cú thẩm quyền khi sa thải người lao động (Điều 126)… Những quy định này đó cơ bản thể hiện sự mở rộng quyền trong hoạt động QLLĐ của NSDLĐ tại đơn vị, bảo đảm quyền tự chủ của NSDLĐ và phự hợp với nhu cầu kinh doanh đa dạng, nhu cầu lao động phong phỳ của nền kinh tế thị trường trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

Song, do sự biến đổi khụng ngừng của cỏc quan hệ kinh tế-xó hội diễn ra với một tốc độ nhanh chúng như hiện nay, thỡ cỏc quy định về quyền QLLĐ của NSDLĐ, dự cũn rất mới, vẫn cú thể cần xem xột lại để phự hợp hơn với cơ chế quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Đú là cần tớnh đến cỏc giỏ trị xó hội. Theo đú, phỏp luật quyền QLLĐ động của NSDLĐ phải thể hiện sự kết hợp hài hũa giữa lợi ớch, lợi nhuận về kinh tế, với việc giải quyết cỏc vấn đề xó hội. Bởi vậy, việc tuyển lao động khuyết tật khụng chỉ dừng ở mức khuyến khớch cỏc đơn vị mà cần cú quy phạm bắt buộc nhằm để NSDLĐ thực hiện trỏch nhiệm xó hội của mỡnh; lao động trẻ em dưới 15 tuổi khi tham gia quan hệ lao động phải được trực tiếp ký hợp đồng lao động; lao động nữ phải được bảo đảm quyền tự do việc làm, được làm cỏc cụng việc phự hợp với khả năng, nguyện vọng như lao động nam… Đặc biệt, để trỏnh trường hợp NSDLĐ lạm dụng quyền được cho NLĐ thụi việc, phỏp luật cần quy định cụ thể lý do kinh tế, trường hợp NLĐ thường xuyờn khụng hoàn thành cụng việc theo hợp đồng lao động.

Ngoài ra, trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, việc sửa đổi, bổ sung quy định của phỏp luật về quyền QLLĐ của NSDLĐ khụng thể khụng tớnh đến việc tiếp thu cú chọn lọc kinh nghiệm của cỏc quốc gia trờn thế giới. Cú thể thấy rằng, về cơ bản phỏp luật quyền QLLĐ của NSDLĐ đó thể hiện sự phự hợp với cỏc quy định của phỏp luật quốc tế. Thể hiện rừ nhất trong cỏc quy định về quyền ban hành nội quy lao động, ký thỏa ước lao động tập thể và cỏc văn bản khỏc như hợp đồng lao động, hợp đồng thử việc cũng như quyền tuyển lao động, bố trớ sắp xếp cụng việc cho NLĐ, chấm dứt hợp đồng lao động... Tuy nhiờn, một số quy định cần phải tiếp tục mở rộng theo hướng phự hợp với quy định của phỏp luật quốc tế. Đú là cần mở rộng nguồn của kỷ luật lao động theo hướng mở hơn nhằm bảo đảm quyền xử lý kỷ luật lao động của NSDLĐ. Vấn đề bồi thường thiệt hại vật chất trong luật lao động lại quỏ lạc hậu so với cỏc quy định của phỏp luật lao động quốc tế. Bởi trong cỏc quy định của phỏp luật lao động nước ngoài, hầu như khụng cú quốc gia nào cú quy định chương

riờng về kỷ luật lao động, trỏch nhiệm vật chất… Đồng thời cần xem xột lại trỏch nhiệm vật chất theo xu hướng chung của cỏc nước trờn thế giới. Theo đú, cần thiết sửa đổi cỏc trường hợp bồi thường và mức bồi thường theo hướng tụn trọng quyền tự quyết của chủ thể QLLĐ và sự thỏa thuận của cỏc bờn trong quan hệ lao động.

Những vấn đề bất cập này nếu được sửa đổi, bổ sung khụng chỉ làm tăng cường quyền tự chủ của NSDLĐ trong quỏ trỡnh sử dụng lao động, mà cũn khắc phục sự lạc hậu của phỏp luật lao động Việt Nam nhằm bảo đảm sự phự hợp giữa quy định của phỏp luật lao động Việt Nam với phỏp luật lao động cỏc nước trờn thế giới.

Một phần của tài liệu Đề tài : Luận án tiến sĩ luật học : Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở việt nam (Trang 137 - 139)