Xuất phỏt từ quyền đối với tài sản của người sử dụng lao động

Một phần của tài liệu Đề tài : Luận án tiến sĩ luật học : Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở việt nam (Trang 47 - 49)

- Thực trạng phỏp luật về quyền tổ chức, thực hiện QLLĐ Bao gồm: quyền

2.1.3.2. Xuất phỏt từ quyền đối với tài sản của người sử dụng lao động

Như chỳng ta đó biết, "quan hệ lao động là một trong cỏc bộ phận cấu thành của quan hệ sản xuất, thuộc nhúm cỏc quan hệ tổ chức, quản lý và phụ thuộc vào quan hệ sở hữu" [90, tr.8]. Trong quan hệ lao động, NSDLĐ là người cú quyền sở hữu hoặc quyền quản lý hoặc quyền sử dụng tài sản trong đơn vị. Họ cú toàn quyền quyết định cỏc vấn đề sản xuất kinh doanh, liờn quan đến việc sử dụng vốn, cụng nghệ, tài sản của họ. Để quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh thực hiện được, họ "mua" sức lao động của NLĐ. Trong khi đú, NLĐ chỉ cú sức lao động, cú nhu cầu đem "bỏn" để nuụi sống bản thõn và gia đỡnh.

Khi quan hệ lao động được thiết lập, mặc dự trờn cơ sở hoàn toàn tự nguyện, bỡnh đẳng, song trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ lao động, NSDLĐ cú quyền quản lý tài sản của mỡnh đồng thời quản lý quỏ trỡnh chuyển giao sức lao động của NLĐ để nhằm đạt được mục tiờu đề ra. Vỡ vậy, "phục tựng sự điều hành hợp phỏp,

chịu sự kiểm tra, giỏm sỏt quỏ trỡnh lao động từ phớa NSDLĐ là trỏch nhiệm, nghĩa vụ của NLĐ" [86, tr.22]. Bởi lẽ, "người nắm giữ sở hữu tài sản sẽ nắm quyền quản lý, quyền phõn phối thu nhập" [29, tr.24]. Lịch sử phỏt triển kinh tế của cỏc nước trờn thế giới đó chứng minh điều đú.

Trong quan hệ sở hữu tư nhõn về tư liệu sản xuất, quyền QLLĐ là quyền "đương nhiờn" của nhà tư bản. Khi tư bản đạt đến một đại lượng nhất định thỡ quyền này được "bàn giao" cho những người quản lý chuyờn nghiệp, họ nhõn danh nhà tư bản để QLLĐ. Ở chế độ cụng hữu về tư liệu sản xuất, QLLĐ do nhà nước, chủ sở hữu duy nhất thực hiện. Nhà nước là "ụng chủ" của "doanh nghiệp khổng lồ". Trong chế độ tồn tại đa dạng cỏc hỡnh thức sở hữu và thành phần kinh tế thỡ quyền QLLĐ là quyền của cỏc chủ thể như nhà nước, NSDLĐ và cỏc chủ thể khỏc. Ở phạm vi đơn vị sử dụng lao động, NSDLĐ cú quyền sở hữu về tài sản hoặc với tư cỏch là chủ sở hữu, vỡ thế quyền QLLĐ được trao cho NSDLĐ.

Như vậy, khi cú quyền đối với tài sản trong đơn vị sử dụng lao động, dự đú là quyền sở hữu hay chỉ đứng ở vị trớ thay mặt chủ sở hữu, thỡ đương nhiờn, NSDLĐ, chứ khụng phải chủ thể nào khỏc, thực hiện hoạt động QLLĐ trong đơn vị sử dụng lao động.

Chớnh vỡ thế, nờn dự quan hệ lao động được xỏc lập trờn cơ sở thỏa thuận nhưng trong mối quan hệ này, NSDLĐ luụn cú vị thế cao hơn NLĐ về mặt phỏp lý và kinh tế. Về mặt phỏp lý, khi quan hệ lao động được xỏc lập là khi NLĐ phải tuõn theo cỏc quy định mà NSDLĐ đặt ra. NLĐ phải đi làm đỳng giờ, thực hiện cỏc cụng việc theo sự phõn cụng, sắp xếp của NSDLĐ. Trong quỏ trỡnh làm việc, NLĐ phải tuõn thủ cỏc quy định của nội quy, quy chế lao động mà NSDLĐ ban hành, cỏc quy định mà NLĐ và NSDLĐ đó thỏa thuận. Nếu vi phạm, NLĐ sẽ bị xử lý kỷ luật lao động, bị tạm đỡnh chỉ cụng việc hoặc trường hợp làm thiệt hại tài sản của NSDLĐ cũn phải bồi thường thiệt hại về vật chất. Việc NLĐ "chấp nhận" vị thế "dưới quyền" của NSDLĐ, hay núi cỏch khỏc, việc NSDLĐ cú quyền chỉ đạo, điều khiển quỏ trỡnh lao động của NLĐ được coi là một sự thực khỏch quan và đó được chứng minh qua sự phỏt triển của cỏc hỡnh thỏi kinh tế-xó hội [90, tr.9].

Về mặt kinh tế, NSDLĐ cú quyền quyết định cỏc vấn đề phõn phối kết quả lao động sau quỏ trỡnh sản xuất, như: quyết định cỏc mức lương theo từng vị trớ cụng việc, quyết định hỡnh thức trả lương, quyết định nõng lương, nõng thưởng và cỏc phỳc lợi khỏc cho NLĐ. Quyền quyết định cỏc vấn đề về phõn phối thu nhập này của NSDLĐ là hệ quả tất yếu khụng chỉ xuất phỏt từ quyền đối với tài sản của NSDLĐ mà cũn xuất phỏt từ quyền chỉ đạo, điều khiển đó nờu.

Một phần của tài liệu Đề tài : Luận án tiến sĩ luật học : Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở việt nam (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)