vói mơi trường tự nhiên và xả hội Thứ hai, văn hóa biếu hiện qua một hệ thống hũu cơ các giá
1.3. Nhà vãn TrầnBáo Định và hành trình sáng tác
1.3.1. Những dấu ẩn cuộc đời
Nhã vãn Trằn Bao Định sinh nãm 1944. là một người con cùa mành dắt Long An - vùng đất cùa nhưng nhà Hán học tn'r danh một thời. Ơng cịn có các bút danh khác là Cao Thị Hoàng. Lê Kim Phượng. Điều dề thấy nhất ờ Trần Bão Định chính là tinh cám gia đinh và tình u q hương, đất nước. Từ thuờ thơ ấu. sự gìn bó với người thân đã sớm bồi đắp cho tâm hồn nhà vãn tinh câm gia đình sâu đậm. Nhũng buối “đuôi bướm bắt chim”, những lần tắm minh trên con sông quê, những ngày ra đồng phụ việc,... đà góp phần hun đúc nén tinh yêu què hương để rồi sau này làm chất liệu cho những suy tư “sinh thái" cùa ơng.
Sau đó, nhà văn Trần Báo Định theo học ở Viện Dại học Đà Lạt. ông làm việc trong thư viện của trường, vừa mini sinh vừa trau doi kiến thức. Ngày tháng học tập và rẽn luyện ờ phố núi đã đề lại dấu ấn không thế phai mở trong tâm trí ơng cho đến tận bày giở. Cuộc sống tuy thiếu thon nhiều mặt nhung nhờ đó ơng quen biết và kết thân nhiều bàng hữu dồng môn. 0 trường. Trần Bao Định cịn có dịp tiếp xúc. học chung môn triết học với nhùng bậc “lão thảnh” của nền học vấn khi ấy. Qua tấm gương cùa các thầy, cãc lien bối di tnrớc. ông học tập dược kiến thức lần dạo dức cua người trí thức giừa canh tao loạn đương thời. Cũng nhở học triết, trang viết cua tác giã sau này the hiện chiều sâu tư tường, cho thấy một tâm hồn giàu ưu tư và bãn khoản trước những quy luật cùa cuộc đời.
Một dấu ấn sâu đậm khác trên đường đời cúa Trần Báo Định dó là chặng dường tham gia hoạt dộng cách mạng, vốn sinh ra trong gia đình có truyền thống cách mạng, những bậc tiền bối lần người thân trong gia đinh đà bồi đắp cho õng lấm lõng yêu thương giống nòi tir thuờ nhỏ. Chinh vi the. Trần Bào Dịnh dã den với cách mạng một cách tự nhiên, đáp lại tiêng gọi tha thiết cùa quê hương. Ngay từ thời trung học, ngồi trcn ghe nhà trưởng, ờ lứa tuồi vị thành niên, ông đã bắt dầu dấn thân vào hoạt động cách mạng. Nhà văn từng chia sè:
người dó. Thịi đẹp nhát cua tói là thời đó (Yen Lan, 2020).
Trần Bào Định đen với cách mụng vì đó là trách nhiệm vốn có của bat cứ người con nào cùa quê hương xứ sớ. Kì thực, tinh thần cách mạng cua õng không xuất phát từ mối ưu lư "kinh bang tế thế” theo lổi nhã Nho mã chi đơn thuần là ỷ thức ân nghĩa với manh dốt dã sinh ra và nuôi nắng ban thân minh. Nói khác di. tinh cam dành cho cách mạng cũa ơng cũng thuần khiết như lịng u kính, ghi ơn với ông bà tồ tiên, những bậc tiền nhân mớ cõi. Con cháu mai sau cùng phái nhớ rang, đằt đai quê nhà có được như hõm nay là nhờ ớ sự hi sinh xương máu cua biết bao nhiêu con người đi trước. Ơng viết vãn một phần cùng chinh vì de gừi gắm tàm niệm ấy.
Trong vòng vài năm trờ lại đây, Trằn Bao Định đă khảng định vị tri của minh trong dỏng văn học Nam Bộ. Nhưng õng vốn không xem minh là nhã văn; lãm thơ viết văn khơng phái cầu dược trờ thành thi sì - vãn sì. vẫn lặng lẽ mỗi ngày, sổng và viết từ nhừng câm nhận rất đời thường vả gằn gũi, ơng đà có hơn 20 đầu sách (chtra ke những bán thào còn ấp ủ). Mỗi nãm tác già xuất ban hai. ba đầu sách là chuyện thường. Văn chương từ đó trớ thành dấu ấn tiếp theo trong "kiếp nhân sinh” cùa Trần Bào Định. Sau khi nghi “việc nước”, ông trớ ve quê cù lâm nơng dân. song giữa lam lịng que nhà cùng với bà con chịm xóm. Ơng hay trờ lại những chốn cũ. thăm lại bạn bẽ đồng môn. cùng như bạn bê chiến đấu một thời. Từ nồi đau the xác vi bệnh tật tuổi già. ơng biến nó thành những bịng hoa tâm hồn trố nở. cùng chính là biến nỗi đau thành cái đẹp. Kế từ đó, văn chương cua ơng dần lưu dấu trên văn dãn, không "truyền thông” quáng bá nhưng tác phẩin cùa õng có sức lan tỏa kỳ lạ đen bạn đọc mn nơi.
1.3.2. Hành trình sáng tác
1.3.2.1. Trim Bào Định - ‘'nhà văn trè ” trong “cuộc choi nghệ thuật ■'
Nhã văn Trần Bao Định từng chia sẽ về tuồi đời, tuổi nghề vả mục đích cua minh khi đen với "cuộc chơi nghệ thuật":
“Với tôi, đen với vãn chương khùng có sớm hay muộn. Trước khi một đứa bé ra đời. người ta phải mang thai chín tháng mười ngây. Viết một tiẻu phẩm hay một truyện. dõi khi người ta "thai nghén" hàng chục nãm ... Tôi khơng chu đích viết vàn nhưng khi bệnh, thời gian thửa thài, lôi ghi lại nhừng điều minh đà trái qua. Cho nên tới giờ. tỏi vẫn không nhộn minh là nhà văn. 76 tuổi rịi. tỏi khơng cần lập danh. Nói một cách thực lịng, lơi khơng
viêl đê Irớ thành nhà vân. Tôi muôn ghi lại nhừng điều tôi biết cho lớp trẻ” (Yen Lan, 2020).
Trần Báo Định đà nhiều lần tự nhận minh lả “mầm non vàn nghệ”, cách “cả rởn" này của ông mang ý vị nửa đùa nứa thực. Trên thực te. ông mới xuất hiện trên văn đàn chi vài năm trớ lại đây, bát đầu cằm bút khi bán thân đà ớ tuồi thát thập. Đỗi với nhiều người, quãng thời gian hiện diện trcn vãn dân chưa đủ một thập kỷ lã quá ngẩn đê đóa hoa văn chương có the tỏa ra hương sắc, pha vào đời sống, rhe nhưng với Trần Bão Định, dù có là “mầm non” nhưng cùng đà vươn minh trở thành "cày cao bóng cá". Tre về ti "nghề" nghề vãn - nghề chữ nghĩa nhưng tuồi đời khơng cịn trẻ. Khoảng thời gian trên 70 năm cuộc đời với đú tháng trầm, biển động trờ thành“nguồn dưỡng chất” tiềm tàng đe “mầm non vãn nghệ" ấy lởn nhanh và toa bóng. Cách ví von ấy muốn nói đến sức viết "kỳ lạ" cùa một ông giã đang ớ độ tuồi an dường. Trong vòng chưa đến mười nãm. gia tài của nhà vãn trên dưới 20 đầu sách cho thấy quá trinh lao động với con chừ miệt mài cua “nhà văn tre" trong "cuộc chơi nghệ thuật”.
Đằng sau sự bất ngờ về "mẩm non vãn nghệ" Trần Bao Định, bạn đọc hãn sẽ thú vị với danh xưng lạ đởi cùa ơng - "Ơng giã Nam bộ nhiều chuyện”. Nhiều chuyện chứ không phai hay chuyện, bới lẽ nhả vãn mang tàm the cúa người lãng du trcn chuyến rong chơi văn chương. Thế nhưng ông "chơi" rất nghiêm túc trong nghệ thuật - sự nghiêm túc cùa một người dành tinh yêu cho tiêng mẹ đè, trân q sự thật và lình người. Diều đó thê hiện qua sự công phu mà ông dã the hiện trong các trang sách đậm chất phi hư cấu trong các lụp ván xi như Dấu chưn lưu dân, Góc khuất dưới chưn đèn, Đắt phương Nam
ngày cũ. Khơi un chiều. Bóng chiều q (Tục hay nếp cũ),...
'l ất cá cho thấy tác phong cùa một nhà kháo cứu chuyên nghiệp, thận trọng, có phán biện vã đối chiếu. “Cuộc rong chơi" ấy thậm chi còn đi xa hơn cà sự nghiêm túc.
Trần Bao Định dã từng khảng định: “Văn chương tự nó dà mang sứ mạng. Vì sứ mạng đỏ mả ván chương phái trong sáng. Trong sáng không phái ớ càu vân đụp. ờ sự trau chuốt chữ nghía, mà sự trong sáng dó, cái dẹp dó lưu giữ hồn cốt cúa con người, cua đất nước, cùa dân tộc" (Yen Lan. 2020). Nhận thức đó khiến ơng đến với nghệ thuật trong một tàm the nghiêm càn. Xét về chức nãng - mục đích, vãn học nghệ thuật đối với ơng lá phương tiện hừu ích và đăc dụng cho việc truyền tai các giá trị. kct noi các the hệ. Phái chàng đảng sau chuyến “làng du” cũa “òng già nhiều chuyện”, là nồi lòng ấp ú, là những tâm tư mã một người tha thiết với văn hóa dân tộc như ơng vẫn cỏn đau đáu mong mõi? Sau chuyền rong chơi chừ nghía, có thế người ta sê qn cãi tên Trần Bào Định song những chuyện dời ơng ke hãn SC cịn lưu lại sâu sắc ờ lòng độc giá.
bút lực dồi dào. Tử năm 2012 đến nay (4/2022 ). tác già đà cho ra dời 22 tập sách bao gồm cá thơ và vãn xuôi. Đặc biệt từ nãm 2014 dền 2022. trong vỏng chưa đầy 07 năm nhưng Trần Báo Định đà the hiện sức viết dồi dào cùa minh qua việc dã cho trinh làng 15 tập vãn xuôi. Sau Kiếp ba khìa (2014). Đời bọ hung
(2015), Phận lìm kìm (2016), trong năm 2017, Trần Bao Định cho ra đời liền 4 tập : Chim phương Nam.
Ông già Nam Bộ nhiều chuyện (hai tập : Góc khuất dưới chưa đèn và Dấu chun lưu dãn) và Đíỉ/ phương Nam ngày cù. Đen năm 2018, ỏng lại tiếp tục cho ra đời 3 tập vân xi, đỏ là Khói un chiều. Bóng chiều quẽ và Bông trái quê nhà. Dầu năm 2019, thôi mà! và Mưa bình nguyên lại ra mắt độc giá chưa lâu thi
trong năm 2020 nhã văn đà gứi đến văn đàn hai lập Thương nhùng ngày và Mùa hoa nắng. Trong nãm 2021. tác già dà có thêm cơng trình Phật tinh dãn gian Nam Bộ - Đôi diều suy ngầm và mới đây (4/2022), bạn đọc đã được thướng thức những trang viết côn thơm mủi mực mới của tập Dấu thời gian - Khát vọng cùa người xưa. Có thế nói, với một người khóe mạnh làm được điều như thế đà khó vậy mà
với Trần Bào Dịnh, tẩt cà những “đứa con tinh thần” đó đều được viết trong những cơn đau do cán bệnh ung thư lại càng khó hơn. Trần Bao Đinh đà biến ngịi bút văn chương trớ thành “vù khí tinh thần" để đẩy lủi bệnh tật. Nhũng trang vãn đã trở thành "lieu thuốc” với cịng dụng thật tuyệt vời dưa ơng vượt qua nhừng đau đớn cùa the xác. Sức khóc tuổi giả. bệnh tật, gặp gở đồng mịn. đồng đội chiến đấu. trao đồi cùng bang hừu vãn chương.... tướng ngần ấy việc sẽ khiến nhà vãn khơng có thời gian viết, nhưng mỗi năm đều đặn vài đầu sách vần trình làng cũng bạn đọc. Khơng phái vi số lượng mã vội vâng, phóng túng; bao giở Trần Bào Định cùng viết trong dáng vè chín chu. mực thước, giử được tác phong nghiêm cản và công phu trẻn từng trang viết. Bút lực Trần Bào Định, có lè chi cỏ the giãi thích như trưởng hợp con tằm đến kỳ nhã lơ. Cá đời tàm ấp u. mang nợ dâu xanh, đền thời nhá tơ làm kén. nó mang vé ngọc dâu xanh biến thảnh vẽ óng ánh lụa vàng, dâng hiển cho đời phần linh túy đẹp đè. Sử mệnh cứa Trần Bào Định hòa nhập vào sứ mệnh chữ nghía.
Có một vấn đề đặt ra đó là một khi viết nhiều, người viết de sa vảo chồ “giầm len chân mình" bời sự lặp lại cùa tinh thần là điều khơng thể tránh khói. Trần Bao Định lại khác. Với tác phong sống và tư duy vốn có trên ghế nhà trường vã trong chiến đấu, dường như trong vô thức ông đã mường tượng và hoạch định con đường vãn chương trên mồi chặng mỗi chặng hành trinh. Và ớ mỏi chặng dường ỏng “bóc tách", lựa chọn từng máng đời sống Nam Bộ để chuyển tài. Theo Vồ Quốc Việt, dời vãn Trần Báo Định trài qua ba giai đoạn: Giai doạn sinh thái học. giai doạn xuyên vãn ban (viết vãn vã kháo cứu), giai đoạn minh triết phương Nam (Vồ Quốc Việt, 2020). Xét về máng đe tài. trong ba tập vãn xuôi đầu lã
Ấ7é/> ba khia. Đời họ hung. Phận lìm kìm. nhà vãn viết về kiếp - đời - phận cùa cá dưới nước, côn trùng vã chim trời. Sau đó, ơng khai thác những sinh hoạt đời song dà mai một. tiếp bước vào lịch sử thời quá khứ (nhất là lịch sứ lưu dàn khai khấn mien Nam) với Díỉtphương Nam ngày cù. Dấu chưn lưu dân. Góc
khuất dưới chưn đèn, Khôi un chiều. Cuộc sống con người, hằn nhiên khơng thể thiếu khía cạnh vãn hóa.
dó là tập "Bóng chiều q". Tiếp tục. ơng den với cây cối. sông què, mờ đường đi vào tư tương con người phương Nam. đi sâu hơn với các tập Bâng trái quê nhà. Chơi thơi mà.'. Mưa bình ngun,... Con dưỡng vãn chương sớ dì có bút lực dồi dào vã khơng lặp lại bới ý thức săp xếp các mang để tãi và dồi tượng phàn ánh. Gia lài vàn chương Trần Bào Định doi dào. phong phú nhung không hồn
tạp, ngược lại rất tuần tự, xi thành dịng cháy thống nhất.
Một khía cạnh nữa giúp chúng ta thấu hiểu bút lực cùa ơng đó là bới đời sống Nam Bộ tràn dầy sức sống, sinh sỏi náy nơ không ngừng. Chuyện gặp phai trong dời sóng, chưa kể các săn vật, cây cối. mn lồi ở mánh đất ấy có “trừ lượng” hơn hẳn những vùng đất khác. Sự quan sát cúa người mien Nam cũng trờ nen phong phú. Buối trà sớm mai. chuyện dưới vườn dừa, chuyện bên đìa tát cá, chuyện trong đồng bắt chuột, chuyện côn trùng con sâu cái kiến nhó be. mỗi thứ đều đánh động giác quan cua người nông dân Nam Bộ. Băng việc sống ớ vùng đầt ẩy, làm một lào nông “chánh hiệu”, Tran Bão Định có cơ hội thấu hiểu tường tận sự vật. Từ vùng bưng biền phèn chua Đồng Tháp Mười cho đến bãi lầy Cà Mau. cây có con cá. cây mắm con chồn, đều trờ thảnh đối tượng phán ánh cùa nhà văn. Bên cụnh túi khôn dân gian từ chính cuộc sống vùng dát phương Nam. vốn kiến thức thu thập dược ờ Viện Đại học Đà Lạt. nhất là lừ công việc làm ớ thư viện trường, đà giúp cho õng có nền tâng kiến thức vững vàng. Đó là “vốn liếng" quý giá cho cuộc rong chơi chữ nghía của ơng. Cuộc gặp gờ giừa kiến thức trường lớp và kiến thức dân gian khiến bút lực cua ông, vữa bao quát, rộng rài vừa sâu sắc. thâm trầm.
/.3.2.2. Trần Bào Định nhà văn viểí "địa phương chi ” Nam Bộ
“Địa phương chf ■ là cồng trình ghi chép, kháo tá, giới thiệu về cảc mặt cua địa phương, trong dó gồm các lịch sử. dịa li. vãn hóa.... từ dó phan ánh diện mạo. tinh độc đáo cua từng vùng đất. Chức năng cùa địa chí lã chũ yếu là ghi chép thõng tin. Việc lý giãi, bình luận chi lã nhiệm vụ thử yếu và kết hợp. Các sự kiện trong sách địa chi được sàng lọc qua con mát người viết địa chi, địi chồ có binh luận nhưng khơng tràn lan. ghi chép đúng như sự thật, thuật lại mã khơng sáng tác. khơng ngụ ỷ khen chê, có sự lựa chọn. Khăng định Trần Bào Định là nhà văn viết “địa phương chí", có lố Du Tư Lê lã người đầu tiên:
Lè. 2Ơ16).
Nhận ra đặc trưng này bơi nhà thơ đă nhìn thấy ơ văn xi Trần Bao Định tính chất cùa vãn chương phi hư cấu. Lã trang văn những đổng thời cùng là những trang dời rất thực. Du Tư Lẽ phát hiện kho tàng kiến thức dời sống rất phong phú. Trong các tác phẩm cùa Trần Bao Định đều mang dấu ẩn văn hóa Nam Bộ. Diều này cùng de hiểu, bời ông sinh ra và lớn lên ớ manh dất Nam Bộ. xcm phương Nam như máu thịt một rà. Bời vậy, viết về quê hương xứ sở cũng là việc tra nghĩa lại cho xứ sờ quê hương, cùng là báo đáp lại công ơn tiền nhân mờ cõi.
Xét kĩ chuyện con vật, cây cối, cỏn trùng,... hiện hữu trẻn trang viết Trần Báo Định, người đọc SC nhìn thấy hĩnh ãnh con người Nam Bộ chịu thương chịu khó. trái qua biến dộng thời cuộc, thảng trầm ly loạn, dau thương chết chóc.... vần tràn dầy sức sống, hồi sinh vã trồi dậy sau khi giông tố cuộc đời đả đi qua. Cho nén ‘‘địa phương chi" cua Trần Bào Định gấn lien với lịch sir khai khẩn vùng dầt phương Nam và tinh thằn sống, chiến đấu ngoan cưởng cùa con người nơi đây trước thicn nhiên và họa ngoại xâm. “Địa phương chí" cùa Trần Bao Định cơn viết nhiều về phong tục tập quán. Từ cách ăn nếp ơ, lối sinh hoạt và lao động trong bức tranh văn hóa Trần Báo Định cùng khác họa tinh cách con người