Thicn nhiên phương Nam trong vãn xuôi Trần Bão Định lã một vùngsông nước mênh mang và nó trớ nên thật đặc biệt khi đến mùa nước

Một phần của tài liệu Văn xuôi phi hư cấu của trần bảo định từ góc nhìn văn hóa (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 35 - 36)

sơng nước mênh mang và nó trớ nên thật đặc biệt khi đến mùa nước nối. Khác với nhừng cơn lũ mang đến những ám ành cho người dân miền Trưng hay miền Bắc. mùa lù ờ đồng

bùng Nam Bộ - hay còn gọi là mùa nước nối - là hình anh rất đồi quen thuộc, thân thương trong cuộc đời của người dân nơi đày. Viet về những khoảng thời gian "nước nhay khói bờ” - nét dặc trưng trong bức tranh thiên nhicn Nam Bộ, Trần Báo Định giới thiệu gẳn gọn nhưng đu sức bày tó về chu trinh cua con nước: "Con nước nổi cuối tháng Tám bước qua dầu tháng Chín ta là con nước nơi cao trào, và de rồi. Rầm tháng Chín con nước phàn đồng, nước nổi rứt dằn về biển đợi mùa sau” (Trần Bao Định. 2017b. tr.104). Khi những cơn mưa dãy và nặng hạt trcn những cánh đong, cúng lúc nước ớ thượng nguồn cùa dịng Cữu Long đỗ về các nhánh sơng ngày càng nhiều hơn. tràn trên các cơn rạch, vượt qua mặt đè. đổ vào đầy đồng. Đỏ cùng là lúc mà cây lúa ma phát triển như một ki tích cúa thiên nhiên giữa diều kiện bốn bề là nước:

ĐÓI lúa. tự sinh (ự diệt trẽn miền đắt hoang dà ngập tràn mùa nước nổi. Búng sức sống cùa chính nùnh. cây lúa ma bo lại sau lưng các lồi hoa có khác ngãp chìm trong nước, nó mãnh liệt ngoi lên và ngoi lèn khôi mật nưỏc. dù nước nơi cao tới đâu. Và. nỏ làm địng, trố bỏng, chin hạt... cheo chu ki tự nhicn trong cơi trời đất! Người chang dính dàp gì đền sự chết sự sịng cùa nó (Tran Báo Định, 2017b. tr.52).

Một phần của tài liệu Văn xuôi phi hư cấu của trần bảo định từ góc nhìn văn hóa (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w