Tự ý thức cũa nhân vật Điểu này được the hiộn rò trong một đoạn ngấn cùa truyện Cam quýt lĩiit

Một phần của tài liệu Văn xuôi phi hư cấu của trần bảo định từ góc nhìn văn hóa (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 80 - 88)

Ba Giồng:

Đèm cuối nãm, trời Gia Đinh tối đen không một ánh sao’ Đỏ Thành Nhon trầm ngâm, tay chổng căm ngồi ớ án thư. Ánh hồng lạp. hát bóng người in lẽn tường doanh trọi tạo hình thù kì qi. Cịn canh giờ nừa đen Giao thừa Canh Tỷ cáo lui, nhường đất trịi cho Tân Sửu (1781), lịng Thượng tướng cơng bổi hổi nhớ buổi sớm mai tữ già má. tir già ruộng đồng đe tới đất Ba Giồng dựng cờ khới nghĩa Đơng Sơn, chống Tây Sơn, phị Định Vương. Nhả nghèo, trước lúc tiền con đi. má khơng có gi cho con. chi có mấy trái qt chín bói đầu mùa. má cố nhét vào tay núm ruột cùa minh. Má bịn rịn. nói: "Con cầm lấy... Đi đường có cái ân đỡ khát!" [...] Ong chọt nhớ, có lán má giãi thích VC cái lên cùa ơng. Má nói: "Theo suy nghĩ người láng minh, ké thành người nhung thân tâm không thanh sạch, thi ke dó. chưa du tư cách làm người. Mạ dặt tên con Thành Nhơn là vặy. Thần iri mơ màng về chốn cù. Thượng tướng qn giật thót mình khỉ Dỗ Vàng trinh báo: "Bắm Quận còng! sấp tới Giao thừa, cung thinh Quận Còng tể lề đất trời (Trần Bao Dịnh. 2OI7d, tr. 192-193). Chi là một canh giờ trong dèm trử tịch. Trần Bao Định dã khắc họa dòng ý thức cua nhân vật có sự đồng hiện thịi gian hiện tại, quá khứ. Đặc biệt, nhịp độ thời gian dược kéo giãn ra ờ khoáng hồi ức Thượng tướng quân nhớ về quá khứ. Đây là chú ý cùa tác giá bới lời cua má răng đùng đế "quýt lãm cam chịu” vã sự giang giái cùa má về cái tên "Thánh Nhơn” chinh lã sự nâng đờ về mặt tinh than, là nguồn cơn cho mọi sự cứng cỏi vi nghĩa lớn cúa Thượng tướng qn: “địi lại sự cơng bảng cho gia tộc chúa Nguyền, một dịng tộc có cịng mớ mang bờ cõi” (Trằn Bảo Dịnh. 2017d, tr. 194). Khoang thời gian mien man trong tâm thức cua nhân vật dược tãc già chú trọng khắc họa càng nhấn mạnh sự đối lập khốc liệt giừa tinh thần tnrợng nghía cua tướng quàn vã nhũng toan tinh ích ki của Nguyễn Vương.

Bằng cách lồng ghcp thời gian, đồng hiện thời gian, nhà văn cảng khiến cho mồi liên hệ giừa thời gian lịch sứ và thời gian tâm lường càng gan bó chặt chẽ hơn.

Trần Bao Định còn sư dụng cách dào lộn trật tự thịi gian dế hình thành những đoạn kề ngoại đề nhằm giãi thích rơ lai lịch nhân vật hoặc nhùng vấn đề liên quan nàm ngồi dịng cháy chính cua cốt truyện. Thời gian tâm tưởng cua truyện ngán Trần Bão Định như những "ngàn ký ức", nếu cần có the "mờ toang" nhừng đoạn thời gian tuy quả vàng nhưng tươi mới vả vẹn nguyên. Từ câu chuyện đang ở thời diem hiện tại giừa ngoại, cậu út và mợ út, nhà văn đưa độc giá quay về thời Bến Chùa xưa:

Có người con gái theo cha chạy loụn từ vùng que có hai đen Thánh Vơ. Thánh Vàn; noi từng "Trạng thiên trạng địa, trạng từ chợ Sịa trạng về" và rât xa xưa đà thánh câu thành ngừ "Nhất Hue nhi Sịa". Dửng chân trên miền đắt lạ phương Nam. phong thổ chấng kém gì cố thồ làng Thu Le" Cũng trũng thấp, dầy có dại nhưng đất trù phú nhờ sự bồi lắng phủ sa cũa con rạch cành đồng bưng, con kinh Trạm (sòng Báo Định) tử Vũng Gù cháy qua và hơn hết. là sóng Mỹ Tho chẳng thua kém sơng Bồ. Cha con người con gái đó, cùng một so lưu dàn khan hoang lập trại ruộng (Trằn Báo Định. 2OI7b, tr. 1X4-185).

Đường như nhà văn có ý muốn giai thích thay cho điều thắc mắc trong lòng mợ Út. Ben Chùa xưa cùng tức là Bell Chùa trong lịng người bời đó là ki ức, là thời gian trong tâm tường gắn liền với những trầm tích văn hóa. Dịng chây cũa thịi gian cũng chính là dịng chảy vàn hóa.

Tóm lại, khơng thời gian văn hóa trớ thành hình tượng nghẹ thuật trong tác phẩm cùa Trần Bao Định. Không gian, thời gian trong văn xuôi cua tác giá không chi là một phương tiện hữu hiệu nhất để tổ chức nội dung tác phẩm mà còn lã nhãn tố dung chứa dởi sống văn hóa, thố hiện dược cá tính sáng tạo cùa nhà văn.

3.1.2. Biêu tưựHỊỉ vàn ho á

Đối với vãn xi, ngồi hệ thống nhân vật dược dật trong không - thời gian cụ the, cịn có một thành tố quan trọng khác là hộ thống biểu tượng được tác giã sử dụng như một phương thức đề biếu đạt hiện thực theo chiều sâu. “Biểu tirọng (symbolc) là hình anh, sự vật hay đồ vật biếu thị một điều trừu tượng, bao gồm hình thức cam tinh (cái biếu hiện - tồn tại trong hiện thực khách quan) và ỷ nghía (cãi được biểu hiện). Dung lượng nội hàm cua hai mặt dó khơng hồn toàn bằng nhau, thậm chi rất chênh nhau. Biểu tượng ln mang tính đa trị. nơi cảch khác, cái được biểu đạt thường dồi dào hơn cái biêu dạt" (Nguyền Thị Ninh. 2018). Biếu tượng dược con người sáng tạo với mục đích mũ hóa một phương

diện trừu tượng thơng qua một đỗi tượng trung gian một cách cơ đọng, hàm súc nhất. Dưới góc nhìn vãn hóa. những giá trị vật chất và tinh thần tiêu biếu cua cộng đồng theo thời gian đà được két tinh thành hệ thống biếu tượng vãn hóa truyền thống. Từ dó. cỏ the thấy rang biếu tượng chính là một thành tố cơ ban cùa vãn hóa. Vì thế. khi li giái dược những biếu tượng vãn hoả có nghĩa lã ta đà tìm thấy nhừng giả trị cốt lồi của vân hóa dân tộc. Biêu tượng vân hóa tồn tại dưới hai dạng vật the và phi vật the. Tuy nhiên, biểu tượng thường lã sự tông hịa cùa cà hai dạng thức và có xu hướng bị ánh hướng rồ nét bời cùa chú the văn hóa.

Trong vãn học. có thê thấy “biểu tượng khơng chi là còng cụ dể nhà vãn tư duy về thế giới mà cỏn là con đường để mở rộng hiên dộ cũa hiện thực được khái quát trong tác phẩm. Trong tác phắm vãn học. biểu tượng không chi là một hĩnh thức ký hiệu mà cịn là một hình tượng nghệ thuật đặc biệt mang những dẩu ấn và đặc trưng riêng" (Dộng Ngọc Khương. 2020). Biểu lượng trong văn hợc lã cãc ki hiệu thầm mĩ dược kiến tạo lại thơng qua tín hiệu ngôn ngữ trong vãn học. Vi vậy. khám phá tác phẩm văn học cần chú trọng tâm vảo nghiên cứu biêu tượng và hệ thống biếu tượng cùa nó đe khơi những via tầng ý nghía của thế giới nghệ thuật mới me. đa dạng. Công cuộc giái mà này phụ thuộc rất nhiều vào năng lực cám nhận, các trái nghiệm văn hóa. sự nhạy cảm của người đọc. người diễn giãi.

Trên cơ sớ mối quan hệ biện chứng giừa nội dung và nghệ thuật cùa tác phẩm vãn xuôi cùa Trần Báo Dịnh. có thê xác định ràng biếu tượng là một trong các phương thức nghệ thuật mà tác giã ý thức sử dụng trong quá trinh sáng tạo, góp phần tỏ đậm. làm nồi bật chất văn hóa cho nội dung văn xuôi cua õng. Băng thao tác lựa chọn và kết hợp giữa những hình ánh vói hình thức diễn tá phù hợp. Trần Bão Định dã tạo ra những biểu tượng the hiện câm quan vàn hóa rị nét trong tác phẩm cùa minh. Đo đỏ, việc khám phá được bàn chất, ý nghĩa cua biểu tượng văn hóa trong văn xi cua Trần Bao Định sẽ giúp người dọc giài mã dược những kí hiệu thâm mỹ trong quá trinh sáng tạo nghệ thuật cũa nhà vãn đồng thời góp phần khơi mờ những trầm tích vân hóa đăng sau những biểu tượng đó.

3. ỉ.2.1. Biêu tượng nước

Theo Từ điển biển tượng ván hóa the giới, biêu tượng nước có ba ỷ nghía cơ bán:

Nhùng ý nghía tượng trưng của nước có thể qui về ba chủ đề chiếm ưu thế: nguồn sống, phương tiện thanh tẩy. trung tâm tái sinh. Ba chu dể nãy thường dược gặp trong các truyền thuyết cơ xưa nhât và hình thành những tơ hợp hình tượng đa dạng nhất vã đồng thời cũng chột chè nhất” (Jean Chavalicr Alain Gheerbrant. 1997).

Biểu tượng nước có mật trong những trầm tích văn hóa dàn tộc Việt tir lâu đời. Trong tín ngưỡng dàn gian. Rồng - vị thần thiêng liêng cùa nước được xcm là vị thằn linh tối cao. được sùng kinh, tôn trọng. Nước cũng là đối tượng cúa sự sợ hãi với sức mạnh húy diệt sự song. Nỗi sợ hãi nước đi đỏi với niềm tơn kính trong sâu tận tâm thức cộng đống, tạo nên nhùng vị thần sông mà con người hàng năm phai thờ cúng. Theo thời gian, biểu tượng nước trớ thành nguồn cám hứng của nghệ thuật, của vãn chương và dung chứa nhiều ý nghía.

Trong tác phẩm cùa Trần Báo Dịnh. biểu tirựng nước tồn tại linh hoạt dưới nhiều dạng thúc khác nhau với tần suất dày dặc: con nước, mưa. sương, sông. kênh, rạch,... Mặc dũ biểu tượng nước biển hĩnh với các dạng thức khác nhau nhưng lựu trung mang lại nhũng ý nghĩa cơ bán: sự tái sinh, nguồn sống dổi dào và sự húy diệt, làn phá.

Trước hết. biểu tượng nước trong vãn xuỏi Trằn Bao Định mang ý nghĩa nguồn sống dồi dào. Trong quả trình khắc họa chặng đường lưu dân khai hoang lập ấp ờ phương Nam. tác gia dã khắc họa biêu tượng nước như là khới nguồn cùa sự sổng, là một sự tái sinh ờ chân trời mới:

Tổ tiên minh đành bó xứ. xi dỏng Mẻ Kởng về Nam. Đến ngủ ba sóng, nơi tiếp giáp giữa hai luồng nước sông Tiền sịng Hậu, thế nước xốy trịn và trụt xuống sâu thảm thảm, hang hốc chàng chịt như mạng nhện. Xa trơng giống hỉnh con cá Hó bay! Tố tiên cho dõ là điềm lành và cũng là ý trời, nên chọn Vâm sông náy sinh sống. Vàm giao moi ba giỏng nước: “Dòng sồng Tiền chày sang, dõng cháy xiết tứ cố hương đố xuống, dịng trơi về Long Xuyên. Tất cá tạo thánh cái kỳ vĩ cùa dằt tròi, cái dữ dội cua thủy thần và mấy ai den đó mà chẳng nao lịng khiếp sợ. Người đời đạt tên Vàm Nao từ đỏ (Trằn Báo Định. 2017d. tr.178).

Nước dưỡng như có hồn. có thần thức, có càm nhận và linh khí. Trần Bão Định khác họa biêu tượng nước với ý nghĩa bao dung người khó, biết chc chớ cho lưu dân vi loạn lạc bõ xứ vảo Nam. Nước không chi mang ý nghĩa lãi sinh, cho con người khởi dầu mới mà còn là nguồn sống dồi dào. Nước chày tràn trong những con sông què hương tạo nén khung canh thanh binh và đem lại những hạt phù sa quý giá: "Thường khi trên đường về căn chòi canh rầy. Ba Được hay đứng ngắm con sơng Hậu lượn mình tạo vơng cung dài xa til chân trời. Những hột phù sa sóng sánh dưới ánh nang chiều binh nguyên" (Trần Bão Dinh. 2018b, tr.249). Nước nồi lã nguồn sống cùa người dàn miền Tây Nam Bộ, con nước mang tặng cho họ những sán vật:

Dân song vũng đất nước nơi mien Tày Nam Bộ từ địi õng, địi cha tới đời họ, chưa bao giờ vả không bao giờ nghĩ đến chuyện “né nước nối" hay nói chừ nghĩa sang là "ne lũ". Họ đợi con nước quay đố VC đé đất cỏ cơ may nơi nước. Có nước nơi mới có cá linh và có cá linh họ mới giái quyết một phân nợ nẩn, khó khản trong cuộc sống thưởng trực nghẽo khỏ (Trần Báo Định. 2017c. tr.46).

Con nước nồi như lả một món quà cua lạo hóa. lã biểu tượng cho sức sống dồi dào cưa cà một mien que. Biếu lượng nước irong vãn xuôi Trần Bào Định cịn dược hừu hình hóa cự thể và nhiều nhất qua hĩnh ánh con sịng. Đó là nơi điền ra nhiều sinh hoạt mang đục Inmg vãn hóa lâng quê Nam Bộ: “Buổi trưa, đám tre con xóm chợ rù nhau tủm sơng, đứa tha ngưa, đứa trầm nghịch ờ ben dậu ghe xuồng tạo nên hoạt cánh náo nhiệt, người buồn mấy cùng vui lây” (Trần Bão Định, 2017c. tr. 14).

Biêu tượng nước trong văn xi Trần Bao vừa là hình tượng cùa sự sống với tất ca bao dung, che chớ vừa là hiểm họa chết chóc khơn lường. Nước cho đi và lấy lại sự sồng, tãi sinh nhưng cùng húy diệt, nhất là khi con người có ý cường nghịch tự nhiên: "Biển cuồng nộ vi con người ứng xứ tàn bạo với mịi trường nên biến dùng gió gây con sóng đánh sạt lở đai" (Trần Bão Định. 2OI8b. lr.60). Sự tàn nhẫn, vò tâm cua con người đà khicn biên ca nối giận, đe dọa sự sống cùa con người. Bên cạnh đó, biểu tượng nước qua hĩnh ành con sịng cũa tác già vừa mang đen cho con người nguồn sống với trữ lượng tôm cá dồi dào. lượng phù sa màu mỡ nhưng cùng chứa đầy bất trẩc: “Trời tối thui, những vệt sáng mặt nước sòng nhập nhoạng hát lên ghe và ghe như chiếc lá tre dập dềnh giữa dịng sơng hung lợn chay. Nước cuốn, sống nhồi gãy mái chèo, ghe trơi mất phương hướng. Ba Được hồn tồn bất lực!" (Trần Bào Định, 2OI8b. tr.255). Con sòng Hậu hiền hỏa uốn lượn qua những cánh dồng mà Ba Được từng ngắm nhìn cũng là con sơng dừ dàn đà nhấn chìm anh. Dõng sơng ấy dường như cịn là sự ứng chiêu cũa dịng đời. có khi phắng lặng, có khi tháng trầm, bão táp.

Biểu tượng nước côn mang cám thức húy diệt thông qua cách lác giã cho thấy mối liên hệ giữa những số phận dã kết thúc vịng dời của mình nhưng cịn lênh dènh trên dịng nước:

Người chết, xác thưởng treo trên cây chờ kên kên. quà quạ ria. chờ nắng mưa phân hủy vào hư không, hoặc vùi xác bên bờ Tonic Sap và rơi nước rịng nước lớn, con sóng vỏ bờ giật xác chìm sâu vào lõng nước. Hồn cô quạnh thâu đèm,

lá đã trong cải mong manh sương khói (Trân Bao Định. 2017c, tr. 18).

dậm ám anh tâm linh khi hiện hữu cùng the lực vỏ hình. Tầt cà nhừng điều trên khiển biều tượng nước trớ thành đói tượng cùa sự thờ cúng, vữa do lỏng tơn kinh, vừa do sự sợ hãi của con người mà điển hình lả những nghi thức cũng tế như cúng Thúy Thần, Hà Bá, Thần Sông, Thần Bien. Cụ the trong tâm thức cùa người Nam Bộ chinh lã Bã Cậu - Thủy thằn cùa sông nước Nam Bộ. Tàm thức tơn kính Thần Nước thế hiện rõ trong truyện Lên "nề”ghe: "Trong xóm chài cua tỏi, ai nầy đều kính cần ‘‘Bã Cậu”, họ kinh thành tàm như lả chồ cậy nhở. họ cẩn nhiệt thành như là chỗ dựa tinh thẩn. Những ai sống nghe sông nước, ke cà phương tiện ghe thuyền đều thờ "Bã Cậu” (Trần Bao Định, 2017c, tr.142).

Nhtr vậy biểu tượng nước trong vân xuôi Tran Bão Định đà mang đến ỷ nghía về sự tái sinh và hủy diệt. Tuy nhiên nhà văn chú yếu chú trọng khăc họa ý nghĩa hùy diệt của biêu tượng nước khi có sự tác dộng tiêu cực cúa con người, khơng chú đích mang lại sự dử dội. hung bạo một cách vô cớ cùa thiên nhiên dối với con người. Bien the ấy trong cách nghĩ về cố mầu Nước của Trần Báo Định vừa lưu giừ cốt lịi vãn hố cùa dân tộc, lại vừa có lại có kha năng trơ thành những biếu tượng vãn chương mới, mang những hàm nghĩa mới cua văn hoá đương đại.

3.1.2 2. Biếu tượng đất

Trong quan niệm cua văn hóa Địng phương, đát thường biếu tượng cho Mẹ (Mẹ Dắt), cho tính âm. cho sự vừng chắc, là nơi bám trụ cùa mn lồi. Biếu tượng đẩt mang tinh cứng cáp. là khoang rộng lớn. là nơi bắt dầu cùa sự sống, biếu tượng cho sự sinh sôi bất diệt. Trần Bao Định cùng vận dụng

ý nghĩa nãy cùa một cồ mầu mang tinh truyền thống trong vãn hóa người Việt dồng thời sáng tạo những

net nghía phái sinh phù hợp với dời sống thực tiền Nam Bộ.

Trần Bão Dịnli thường khấc họa biểu tượng Mẹ đất trong vai (rỏ là noi sinh sôi của cây trái. Trong tập Bông trái quê nhà, Trằn Báo Định dã nhiêu lần de cập den ý nghĩa của đất đai với cây trái và con người, chẳng hụn như: ‘‘Với nghía đất, cậu tồn tàm tồn ý tin cây mận là cây linh và cầu nguyện cây linh giúp người thiện tâm làm nên thương hiệu Mận An I lóa trên vùng đất cù lao nẳm giữa sông Ba

Một phần của tài liệu Văn xuôi phi hư cấu của trần bảo định từ góc nhìn văn hóa (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 80 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w