Nhân vật dã nói hộ lời của tác già muốn truyền tai về “tục hay nếp cù” Càu chuyện được mớ ra

Một phần của tài liệu Văn xuôi phi hư cấu của trần bảo định từ góc nhìn văn hóa (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 101 - 104)

bên ánh lửa (rong buổi chiều tiết thanh minh ờ làng Bình Cách. Có the thấy, bối canh đe dần đen cuộc đối thoại rất lô-gic: đứng giữa que hương đè nghe chuyện về quẽ hương và người ke cùng lâ đứa con cùa mãnh đất ấy. Thông qua những thắc mắc cua dứa cháu có tính ưa “hóng chuyện", cị Năm thơng qua lời giải (hích cua minh đã giai đãp bàn khoản cùa nhân vật “(ôi” vả cã ở độc giá. Nhưng trăn trở cùa đứa cháu lã một cái cớ đe cơ Nãm có dịp kề về những tục lệ xưa cù cùa làng minh. Bới phong tục ấy nay đă mai một đi ít nhiều, nếu khơng có sự khơi gợi từ những người thực sự muốn (im hiểu thi chuyện “gãi đưa” se khó lịng được (rình bây một cách cặn kè.

Tác giá đặt lịi nói cùa nhân vật vào những tình huống cụ the mà nhũng phát ngón cùa nhân vật trơ thành lởi khuyên răn cho con cháu, lời báo ban. chi võ cua người chị hoặc lởi thú thi. tâm linh cua người vợ. Dó lả nhùng vê đẹp thuần Việt hồn hậu. nen nã gợi cho người dọc nhiều câm tinh, ycu men. Như lởi cùa má cãn dặn con gái để cố găng giừ gìn món ản đặc sàn cua q mình: "Rau húng, rau thơm, cãi xã lách,... có đù chưa? Nhớ giá trụng, dưa leo băm sợi vã dũng quên chan nước cốt dừa,... Có vậy, khách ăm mới ghiền bánh tăm nhà minh, nha con!" (Trần Báo Định, 2017b. tr.73). Má tuy đơi mắt khơng cịn nhìn thấy nhưng nghe tiếng động lã đốn biết dược sự việc; mù mát nhưng sáng lòng, má bao giờ cùng chi vẽ ti mân cho Hai cách lãm bánh tằm. Mả còn động viên con minh vượt qua khỏ khàn để níu

giừ hồn quê thịng qua món ăn. Khơng phải ngầu nhiên mã mà các nhân vật nữ cùa vãn xuôi Trần Bão Dịnh thường xuất hiện với những món ăn như hàng lạt các truyện: Món án qué ngoại. Hương quê nội. Nồi canh chua lá giang. Mắm tòm chà rạch Bà Tàu. Cô Hai rạch Quàn Lộ, Nồi cháo cá nứa đêm,...

Người đọc khơng chi "thưởng thức" gián tiếp món ngon Nam Bộ mà cịn biết được cách chế biến thơng qua lời chi dẫn cúa người nhiều kinh nghiệm. Các bà. các mẹ, các chị hiện lên với sự tao tần, chịu thương chịu khó nấu nướng khơng chi phục vụ sinh hoạt gia đinh mã nó là sợi dây ràng buộc các thế hộ. giữ lưa cho vãn hóa ấm thực Nam Bộ.

Tuy nhiên, trong quá trinh kháo sát chúng tôi cũng nhận thấy ỡ một số tnrịng hợp. người đọc khó phân biệt dược ngơn ngữ ngưịi kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật, bới chúng rất gần nhau. Người nông dàn cua Trần Báo Định khi sư dụng lởi nói đa phẩn hướng vào việc kế chuyện, tưởng thuật sự việc hoặc tái hiện một thông tin về tri thức đời sống nen sác thái ngôn ngừ cùa nhàn vật không được chú ý. Sự gần gùi giìra ngơn ngừ người ke chuyện và ngơn ngừ nhân vật trong văn xuôi phi hư cấu cùa Trần Bào Dịnh biêu hiện rõ ở trưởng hợp người kê chuyện thường dặt cái tòi của minh đế ke lại nhân vật, ngôn ngừ người kế chuyện hịa vào ngơn ngừ nhân vật, cõ khi lấn át ngôn ngữ nhàn vật. Cho nên. giọng nói của nhân vật đơi lúc khơng khác lời người kế chuyện là mấy. Chăng hạn như:

Vua Bala (Baladitya), vị vua cuối cùng trên danh nghĩa vua Phũ Nam bị giết, xác trơi dật dở theo sóng nước sơng hơ khấp miền tiêu quốc (Anin (Aninditapura) mãnh đắt cỏn sỏt lại cùa Vương quốc Phú Nam rộng lớn vã hưng thịnh một thòi. Người Phù Nam lần hồi biến mất. một dân tộc bi diệt vong, không đe lại nguyên nhân, chi đè lại hậu thề nỗi bâng khuâng, bồi hồi vả thương tiếc (Trân Bão Định. 2017d. tr 117).

Đơn cư trường hợp như trên có thê thấy lời nói cua nhàn vật khơng khác biệt, người đọc có the nhầm lẫn với lời ngtrời kể chuyện ncu không cỏ sự xuất hiện của càu vãn phía tnrớc. Lời thoại cùa nhân vật má thăng Chình giống như người kể chuyện dặt phát ngơn vào nhân vật và nếu thực sự nhân vật không xuất hiện, người kế chuyện có thể làm nhiệm vụ dẫn lởi thay vi sac thái khá giống nhau. Chúng tôi cho rang lởi nói cua nhân vật nhàn vặt người nơng dân trong truyện đơi lúc cịn dùng nhiều thuật ngừ, “xa rời" những kiến thức dân gian và cách nói dân dã của người nhã q. Thậm chí sắc thái trong lời nói cịn khá giống với nhân vật khác khơng cũng nghề ngluệp, tằng lớp xà hội. có the dẫn ra lời thoại cùa nhàn vật 1 lương giáo: “Chân Lạp chinh phục nước Phù Nam và chiếm lấy dầt dai. Việc dó dược Trinh Ọuán dời Đường (627- 649) ghi chép cấn thận. Vã cũng cỏ lẽ. đất nước Phũ Nam bj diệt vong trong khoáng thời gian ke thù xâm lược và chiếm dóng“ (Trần Báo Định. 2017d. tr. 117). Neu dật lời nói cua 1 lương giáo

trong lương quan so sánh với lời nói cua má thảng Chình - một người nơng dân sẽ thấy khơng có sự khác biệt. Các nhân vật xuất hiện như những thành phần tạo nên sự kiện, vì thế ngơn ngừ nhàn vật khơng phái là vấn để trọng tâm và việc cá thè hóa ngơn ngữ nhân vật lại câng không phái là dụng ý chú yếu cùa tác giã. Có lẽ vi nhà văn mong muốn truyền tái trọn vẹn tri thức khoa học, sử học và chủ đích đưa các yếu tổ phi hu cấu vào tác phẩm nên đôi lúc khiển cho các nhân vật dcu trờ thành những nhà khoa học. sứ học "biết tuốt".

3.2.5.5. Miêu tá lính cách qua nội lâm cua nhãn vật

Trong sáng tạo vãn chương, khác họa nội tâm luôn được xem như một phương thức cơ ban giúp nhã văn xảy dựng hình tượng nhân vật một cách sâu sắc. Đặc biệt, khi nhàn vật là nơi tác già gửi gắm những chiêm nghiệm về đời sống, vãn hóa và con người thì việc tạo dựng thế giới tinh thẩn cùa nhân vật lại càng trơ nên phức tạp hơn.

Nội tâm cùa nhân vật được hiếu những trạng thái, suy nghĩ, cam xúc hoặc nhừng phan ứng tàm lý cùa ban thân nhân vật trước cành ngộ và tinh huống mà nhân vật chửng kiến hoặc trai qua.

Dể khấc hoạ nhân vật trong tính tốn vẹn cũa nỏ thì bên cạnh việc miêu tã hành dộng và ngôn ngữ cùa nhân vật thì Trần Bào Định cịn chú trọng dến việc miêu tá nội tâm nhân vật. Nội tâm nhãn vật có khi chi xuất hiện trong chốc lát nhưng đu sức khắc họa tính cách cùa nhàn vật. Trong truyện Xà

bơng "Con Vịt’’. Trần Bào Định đă tái hiện dông suy nghĩ cùa Cai Tuất trước khi giao “đứa con tinh

thần" - hàng sàn xuất xà bông hiệu Con Vịt cho chinh quyền:

Ngồi uổng rượu một minh giùa không gian binh yên chở đợi bào lố. Tắm phũ diêu hình "Con Vịt" treo tưởng, thinh thống chao động khơng biết vì gió hay chia sẽ sự kiện định ờ lạỉ cùa ông, của con Mực. Tự nhiên, ông thêm nghe tiếng vịt gọi đán. thêm nghe tiếng vịt kẻu chiều nhớ nhã. nhớ chốn. Ĩng hiếu tấm lịng cùa bà đối với ơng, ngày dó. bà chần chừ quyết định vơ hội Minh Tàn. vi bà sợ nhùng nảm tháng làm Cai tồng vã dù ỏng đủ tự lột trã lại cải chức Cai tồng cho Chú quận Cai Lậy. nhưng có chắc gi tâm hổn ơng cịn dược sáng trong! Giờ thi. ờ một noi ân náu não đó, hân nhiên bà thâu hiểu bụng dạ cùa chổng: “Nhứt định không để thua chõ đối với chú". Và. trong cái thời gian đếm tửng phút nãy. õng muốn nói với người vợ hiền: "Tui thà lãm con chó. dù phai chét cùng không làm con má. Bời. con chõ không ăn thịt đồng loại, côn con mả thi àn chăng lừ thứ nào! Hồi nằm. thằng

Chú quận Cai Lậy chín tui "Đồ chó má!", cũng có nghĩa là tui chó, nó má. Ơng chợt phi cười do ý nghi vữa thoáng qua (Tran Bão Định, 201 Se. ư.124).

Xưởng sân xuất chinh lả tấc lịng cùa ơng đổi với q hương: ông muốn canh tàn dất nước, sán xuất sàn phẩm de tự chủ. sống khơng phụ thuộc vào vào hàng hóa tư băn cùa Pháp và thương gia lỉoa Kiều. Nhưng "ngày vui ngần chăng tày gang”, hiệu xà bông cùa Cai Tuất bị dân áp và bắt bở vi những vong nô gian bán nước chi điểm. Điêu khác lạ là tác giá không đũng nhùng từ ngừ miêu ta cuộc đàu tranh nội tàm dữ dội trước khoảnh khắc giao hãng sân xuất. Đe khơi sâu vào chiều sâu tàm tương, Trần Bào Định xóa nhịa các chiều thịi gian, q khứ - hiện tại dồng hiện nhằm hộc lộ rỏ tâm

Một phần của tài liệu Văn xuôi phi hư cấu của trần bảo định từ góc nhìn văn hóa (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w