Nhã văn chi sứ dụng nhừng câu văn miêu tã ngắn gọn nhưng đù sức diễn tá những động tác rất nhanh gọn và nhịp nhàng của Hai Rái.

Một phần của tài liệu Văn xuôi phi hư cấu của trần bảo định từ góc nhìn văn hóa (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 99 - 101)

diễn tá những động tác rất nhanh gọn và nhịp nhàng của Hai Rái. Cô đà sừ dụng sở trường cua minh, dằm mình dưới nước de "kéo xác" chứ khơng the "cõng xác" vì chắc chăn địch sẻ canh gác rình bẳt hoặc gài thuốc nổ dưới thi thề. Qua nlnrng tinh tốn vã hãnh động của Hai Rái. có the thấy đây là một người phụ nữ vừa dùng câm. giỏi giang lại thòng minh và biết cách định liệu sự việc. Dù phái chơn chặt "mối tình câm" khi Cử Tu cịn sống và bây giờ lại âm dương cách biệt nhưng nhân vật người phụ nữ ấy tiềm tàng một sức mạnh nội lực. Những hành động rầt trượng nghĩa cua Hai Rái không đem lại cho người đục căm giác bi kịch. Dường nhu điều Trần Bão Dịnh nói đến khơng phai là bi kịch tình u mà chính là "một tấm lịng" sống ơdời. "Mối tình cảm" khơng phái là bi kịch cũa người phụ nù, ngược lại nỏ giúp cho họ trớ nén mạnh mê.

hành động quyết đốn và biết sổng vì tinh, vì nghĩa.

3.23.2. Miên tá lính cách qua ngơn ngữ cùa nhân VỘI

Khi xây dựng hình tượng nhân vật, nhà vản thường chú ý đến ngón ngữ nhân vật. “Ngơn ngừ nhân vật là lởi nói cùa nhân vật trong các tác phẩm thuộc loại hình tợ sự và kịch [...] Ngơn ngữ nhãn vật là một trong các phương tiện quan trọng dược nhà văn sư dụng nhám the hiện cuộc sống và cá tính nhân vật" (Lê Bá Hán, 2006. tr.257).

Trong quá trinh xây dựng hình tượng nhân vật. bèn cạnh cách xây dựng nhàn vật băng nhừng hành động, Trần Bao Định cịn chú trọng qua ngơn ngữ. lịi nói cũa nhân vật. Xuyên suốt các tác phẩm, có the thấy các đoụn đối thoại được tổ chức như một nhãn tố cấu trúc nên tác phẩm và tình huống dối thoại thường có tinh mạch lạc. Nghĩa lã nếu khơng có đoạn đỗi thoại đỏ câu chuyện sê khỏ tiểp diễn và phần lớn các cuộc dổi thoại dược dặt trong các linh huống da dạng cùa dời sống thực tiền nen khá hợp lí và t\r nhicn. Nhưng những thõng tin hay tri thức phi hư cấu về đời sống, lịch sử. vãn hóa.... thưởng được bật ra tử các đoạn đối thoại giữa các nhân vật. Trong truyện Hân lễ "Gàiđưa”làng Hình Cách:

Hai cỏ cháu ngồi hong lứa. xua cái lạnh se sẫt cuối năm. Buồn miệng, tói hơi cỏ Nàm chuyện “gái đưa"; cơ nghẹn lưỡi khi nói: “Đó lã tục xưa ớ lảng”. Roi cỏ cắt nghĩa: “Gái dua" là gái lấy chồng không thông qua cirới hoi.

- Vây, gái đi theo trai ả? - Con nói tẩm bậy!

Cô Nãm nạt.

Vã. cỏ lồ. cỏ hiểu tinh tỏi thưởng nghĩ sao nói vậy. nên liền dịu giọng:

-“Ciái đưa" lã gái được cha mẹ thuận gã cho người dân óng đã có vợ chánh thúc. - Trời đắt!

Tơi ngỡ ngàng thốt len, cất dứt lời cơ nói.

- Thường thi, “gái đưa” trước đó, chảng có tình ý gi vói người làm chồng cùa mình, và thậm chi cũng chàng hê quen bièt. [...] Thân “gái đưa" nhảm trà hiếu sanh thành. Phận “gái đua" nhàm giúp đắng sanh thành trá nghĩa. Cho nên người đời không chẽ trách, người đời châng rè khinh.

Càng nghe, tịi càng ngỏ. Cơ Nám nói đều đều:

- Thân phận “gái đưa" không được nhà trai, chàng rể rước dâu. Tự cha mẹ. họ hàng hoặc người đại diện nhà gái đưa cô dâu sang nhã trai, hay trực tièp đưa cô dâu tới tận tay chàng rể.

Tôi bức xúc:

- Thiếu tôn trọng, tương kinh nhau thi mần sao hạnh phúc? - Vợ chồng hạnh phúc đàu hẳn từ tịn trọng, tương kinh nhau’

Cơ Nãm đáp trà điểu tơi bức xúc, và cỗ nói thêm:

- Tỏn trọng, tương kinh lã yếu tố cần nhưng chưa đú cho vợ chồng hạnh phúc. Người xưa ớ làng nội. chú trọng nghĩa trước tình sau. Vì nghĩa sanh tình thi mới bền vừng, tinh sanh nghĩa, nghĩa chưa kịp tới thi tinh tan [...].

- Chưa cỏ “gãi dtra" nào vi khơng hạnh phúc mà bó chổng quay về.

Cị Nám nói chác như “ba bó một giạ (Trằn Báo Định, 201 Sa. tr. 165-166).

Khơng riềng gì truyện Hơn lề "Gài dưa " ở làng Bình Cách mà hầu het các cuộc dối thoại của

Một phần của tài liệu Văn xuôi phi hư cấu của trần bảo định từ góc nhìn văn hóa (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w