TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA

Một phần của tài liệu Văn xuôi phi hư cấu của trần bảo định từ góc nhìn văn hóa (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 34 - 35)

2.1. Mơi trường tự nhiên Nam Bộ - góc nhìn vãn hố từ sinh thái

2. ì. Ị. Thiên nhiên mang căm quan vãn hóa

Trong thực tiền, thicn nhiên hiện diện như một thành tố quan trọng đối với đời sống văn hóa con người. Với văn học Nam Bộ. thiên nhiên là một đề tài mn thuở, là mơi trường gán bó sâu sắc với tâm hồn con người Nam Bộ. Thiên nhicn vùng châu thố với những nét khu biệt đă khiến cho bức tranh văn học Nam Bộ có nhũng nét khác lạ. Tạo hóa đà tru đài cho vũng đất này những nguồn tài nguyên vô cũng trù phũ nhưng cũng không kém phần thách thức. Điều này dà tác dộng mạnh mẽ đến dời sống, sinh hoụt cũa con người trên mọi phương diện. Chinh vi vậy. vân hóa Nam Bộ mang dấu ấn cũa mói trưởng tự nhiên là một hệ quà tất yếu và thiên nhicn trong cách nhìn, cách nghĩ cua con người cũng mang đậm dấu ấn văn hóa.

Trong hãnh trinh vãn chương. mỗi người nghẹ sì thưởng có những vùng đất quen thuộc phù hợp với kinh nghiệm sống, hứng thú và cá linh sáng lạo. Trần Bao Dịnh cùng vậy. ơng hướng đen những van đề gan bó với sự irài nghiệm và khám phá manh dất Nam Bộ. Trong dó, các tác phẩm vãn xi phi hư cảu cùa Trần Bao Định đã cho thấy cách nhìn về ván hóa lử thiên nhiên, sinh thái Nam Bộ khả đậm nét.

Thicn nhicn đồng nội vốn tồn tại khách quan ở làng que Việt Nam. khi đi vào vùn xuôi Trần Bao Định mang đậm giá trị biểu trưng văn hóa vũng miền. Trần Báo Định yêu tha thiết mãnh đất phương Nam, chắt chiu vốn hiếu biết và dành bút lực vict ve bán sắc văn hóa và thicn nhicn Nam Bộ. Hình anh thiên nhiên trong văn xi phi hư cấu Trằn Bào Djnh ln gợi cảm hứng về giá trị vân hóa truyền thống. Thiên nhiên Nam Bộ dược ánh xạ. hiện lèn với tất ca những nét dẹp. những giá trị cần lưu giừ. Trong phạm vi đề lãi này. chúng tôi chi dừng lại ớ việc kháo sát và làm rỏ một so đặc diêm nôi bật của bức tranh thiên nhiên Nam Bộ mang đậm cám quan vãn hỏa.

Văn hóa Nam Bộ chịu anh hming rõ nét cua đặc điểm thiên nhiên sơng nước nơi đây. Qua khảo sát hình ãnh thiên nhiên sơng nước xuất hiện dày đặc trong vãn xuôi phi hư cấu Trần Bao Định. Điều nảy cho thấy thiên nhiên vùng sông ntrớc dường như đã trờ thành một cám thức trong sáng tác cùa òng. Các càu chuyện đều vê ra khung canh thiên nhiên khoáng dạt, trù phú là môi trường sống và sinh hoạt cùa cư dân Nam Bộ. Dũ là qua lời miêu tá trực tiếp của tác giá hay ngơn ngừ cùa nhân vật thi hình ảnh thiên nhicn sông nước như một thành tố không the thiếu trong mối tương quan đối với đời sống văn hóa Nam

Bộ.

Trần Báo Định kì người con dành tình ycu tha thiết, chân thành cho đất mẹ Nam Bộ - quẻ hương cua những dịng sơng, kênh rạch chăng chịt; những trai nghiệm ớ vùng sòng nước lữ thuở thiếu thời đà vun đằp cho trang viết của tác giã. Chinh mịi trưởng thiên nhiên sơng nước Nam Bộ và cách sống chan hòa. gần gũi với thiên nhiên cua người phương Nam đả tác động mạnh mè đến (âm hồn Trằn Báo Định. Trong tác phâm Đêm phù sa châu thơ. hình ành sơng nước xuất hiện trong lời nói cùa nhân vật anh Sáu: "Dịng chây con sơng như sợi dây thicn nhicn cột ràng xóm ấp vi nhà cất: "tiền sơng hậu mộng". Chú em nghiền ngầm rồi sc hiếu ra. Biết đàu sau này nó hữu ích khi chú em muốn chọn nơi lập thân" (Trần Bao Định, 2017b, tr.8).

Cách so sánh cụ the cùa nhà vãn đà gợi nên sự gắn kết đặc biệt giữa thiên nhiên và con người. Con sông quẻ hương chính là “chất liệu" dặc biệt mà tạo hóa ban tặng báo bọc, kết nối ruộng vườn, xóm lãng. Chinh vì vậy mà trong lởi khun lập thân, anh Sãu dã có những lời khun chí tinh với anh Tư về việc chọn nơi ờ ven con nước. Không những thế. dợc bờ sõng que hương cịn có làng ấp mọc lên gằn nơi “giáp nước", nơi gặp nhau giữa nước thủy triều chày ngược và nước sông chày xuôi. Điếm gặp gờ cùa con nước cũng là nơi lập nhà, lập chợ vi nó thuận tiện cho ghe xuồng đi lại như lời giàng giãi cùa má anh Sáu: “Chỗ nâo giáp nước, chỗ dó tấp nập xuồng ghe ngược xi ghé lại. Trước là, vô hàng quán ản uống, nghi ngơi qua chuyến đi dài. Sau là. đợi con nước đề đi tiếp (Trần Báo Dinh, 2017b. tr. 13). Con sơng quẽ hương chính là diem tựa dế Tư lựa chọn nơi ãn chốn ớ de lập ke mưu sinh nhàm giúp dờ gia đình đà cưu mang minh trong những ngày "chân ướt chân ráo" ớ phương Nam.

Một phần của tài liệu Văn xuôi phi hư cấu của trần bảo định từ góc nhìn văn hóa (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w