Tràn Bao Định đã huy động vốn từ ngữ phong phú đê tạo dựng khống gian thiên nhiên đặc tnmg ờ Nam Bộ. Chi kháo sát trong hai tập Bông trái quê nhà và Đất phương Nam ngày cũ. chúng tôi dã nhận thấy không gian vùng sông nước với nhùng âm thanh, màu sác. mùi vị và hĩnh anh thân thuộc xuất hiện một cách dãy đặc các từ tượng hĩnh, tượng thanh đặc sẩc. Nhả vãn đã ghi lại những âm thanh đặc
trưng cùa vũng dồng bàng Nam Bộ: "tiếng chim dồng dộc liu lo trên những cành cây ban dày đặc tổ”, ‘‘tiếng vạc kêu sương rời rạc”, "tiếng gió thối thốc mãi lá xão xạc nứa khuya", "tiếng sóng vồ nhấp nhơ xuồng, đấy nước liếm nhóc nhách chưn cột kê tích”, "tiêng nước bng mânh lưới rơi xuống mặt rạch loang loáng ánh trảng đêm", "mưa khuya miệt vườn, âm thanh như ai oán như tiếng dờn dem", "tiếng lá vú sữa xạc xào", “tiếng động sầu riêng rụng",... Màu sắc. hình ảnh cùa cánh miệt vườn hiện lên sống dộng qua hệ thống tinh từ: "vườn tược dồng bang xanh ngút mắt", “phũ sa đó đục ngầu trẽn sơng llậu
đồng về tổ đám lá tối trởi”, "vườn bú sữa xanh tươi rợp bóng đường q”, "vườn bịn bon trắng bơng, trái vàng rực trời châu thô",... Mùi vị phong phú cua xứ sờ cày trái, chim trôi cá nước cùng được tác giã chú V khấc họa: “hương bưởi thoang thống nồi nhớ", "bịng bịn bon bay theo gió ngây ngây mùi ân ái", "bơng mãng cụt phang phất mùi đặc trưng cua các lồi bơng trái và cơ dại ruộng vườn đất cũ lao; hương thoang thống bơng lải lần bịng huệ. một chút lâng làng một chút mũi xoài trộn hương bưới và ngây ngây mũi lá ướt, có úa", "vị xồi chát mà thanh tao, chua mà ngọt ngào đọng nơi đầu lưỡi”.... Với hệ thống lừ lượng hĩnh, tượng thanh phong phú. Trần Bão Định dã gợi dược không gian dặc trưng cua vùng dồng bang châu thổ Nam Bộ. Người dọc cám giác như được sống trong bầu khơng khí cua mãnh đất phương Nam một cách dầy chân thực và sống dộng.
Trong văn xuôi cũa Trần Bao Định, không gian sinh hoạt chú yểu gắn liền với thiên nhiên và gia dinh trong những hoàn cành cụ the. Chính khơng gian sinh hoạt đã góp phần tạo nên bán sắc văn hóa cùa người làng quẽ. Tất cá hiện lẻn với nét đẹp bình dị. quen thuộc, gằn gùi với khơng gian làng què Việt nói chung và xứ Nam Bộ nói ricng. ớ Bắc Bộ. khơng gian sinh hoạt làm nen "gương mặt" cùa nông thôn cố truyền chinh lã cây đa, bến nước, mái đinh, luỳ tre, cống lãng,... Không gian sinh hoạt cúa người dan Trung Bộ lại thường gán liền với rừng rú. dầm phá và biến cà mcnh mông, dừ dản. Với người dân Nam Bộ, khơng gian sinh hoạt cùa họ chính là ruộng đồng miệt vườn, sơng nước, kênh rạch, kinh xáng, lung gò. bưng bion.... Chang hạn như hình ánh chị I lai đan rế dưới bóng cây trâm, thăng út băt cá rơ ớ ngồi lung đà làm rị khơng gian sinh hoạt cùa người nhà q chính là chốn miệt vườn rất đặc trung của Nam Bộ: “Nắng trưa hầm hập nóng, chị llai ngồi đirơn rế dưới bóng hàng cây tràm già. Những sợi tre thanh mành qua bàn tay mềm mại cùa chị. chốc lát biến thành vật dụng làm bếp gia dinh. Thằng út chc và vuốt xong bó trc. dợm dứng dậy đi bắt cá rơ ngộp nắng ơ ngồi lung” (Trằn Báo Định, 2018c, tr. 159). Trong cách khắc họa không gian sinh hoạt. Trần Báo Định dã chú ý den mối giao hòa giữa thicn nhiên và con người trong những hoạt động đời thường. Hầu hết các tập văn xuôi cua Trần Báo Định đều có những truyện khắc họa khơng gian sinh hoạt gắn vói lao động sãn xuất cua người bình dân Nam Bộ. Chăng hạn như tập Dấlphương Nam ngày cũ (Con cá rong chơi sông nước Cừu Long.
Mắm tõm chà rạch Bà TỊU....Ỵ. tập Bóng chiều q (Cúng Thần Nông vùng dẩĩ Hưng Điền xưa. Giỗ hội và Lễ cầu hồn ở Gò Trụi. An Binh Dòng. Giàn Gừa Thượng Dộng Cố Hi,...): tập Dầu chưn lưu (làn (Dấu chưn lưu dân. Tống ơn binh vùng dầt Hịa Dồng xưa. Óng già Nam bộ nhiều chuyện....), tập Bông trái quê nhà (Bạc Liêu nhàn dầu mùa. Màng cầu xiêm Ngà Nám. Bịn bon ngọt tình q....), cỏ the thấy,
khơng gian sinh hoạt chủ yếu cua người binh dàn Nam bộ là ruộng vườn, đổng áng. Ilọ luôn trong tâm thế làm lụng cật lực. "bán mặt cho đất bán lung cho trời". Những câu vân miêu tá không gian sinh hoạt gắn lao động sản xuất cua người Nam Bộ dirợc Trần Báo Định viết bàng kha năng quan sát tinh tế: "Ra Giêng, họ un khói đốt đống vảo nhưng buổi chiều khi nắng còn tồng ngồng nầm phơi minh trên mặt rơm rạ. Gió rượt duối lừa chạy khắp cánh dồng. Và. trời VC dem. lừa uốn éo. bập bùng, khác chi điệu múa “Lâm thôn" cũa người Khmer “mừng lề hội. vui tết” và cùng có khác chi những ánh ma trơi chập chờn ngồi bãi tha ma ở ben Sơng Trăng. Nứa đêm vể sáng, lưa mồi sương và lứa tắt ngắm bời nhùng hạt sương màu đục sữa. ấm ướt!” (Trần Bào Định. 2018a. tr.43). Ánh lửa "uốn éo. bập bủng" được so sánh với điệu múa Lâm Thôn mừng le hội đầy thú vị. Khơng gian có ánh lứa và khói đốt đồng - mùi khôi cùa hạnh phúc và no ấm sau mùa gặt. Ánh lứa khiến rơm rạ cháy ben ấy không chi lã nhan nhú một vụ mùa dã kết thúc mà còn mờ ra một mùa vụ sáp dtrợc nãy nơ tiếp theo với bao hy vọng. Trần Báo Định ít chú trọng khấc họa khơng gian què hương Nam Bộ với sự hoành tráng, bao la mà dành sự quan tâm đậc biệt đến nhừng không gian đời thường, gắn chặt với sinh hoạt và lao động sán xuất cùa người binh dân. Khói un đong chinh là hơi thờ miên viễn cùa quê hương Nam
Bộ, dầu mong manh nhắt cũng đù sức liên kết con người và tạo ra văn hóa làng quê.
Không gian sinh hoạt trong tác phấm của Trần Bão Định yên á và binh dị. gằn gũi vã thân thuộc: thiên nhiên và con người lồng vào nhau trong mỗi sinh hoạt đòi thường và trong cã đỉri sống tinh thần: "Tiết trời se lạnh, mai trồ khắp vườn vàng óng ánh nắng xuân. Dật ngồi trcn cây cầu dc ra ben sơng, mắt nó ngân ngấn nước; khơng biết do nó rứa mặt hay nó khóc vì nhớ cm, nhớ mẹ, nhớ nhà" (Trần Bào Định. 2OI8c. tr. 137). Vườn mai phương Nam bừng nờ trong náng xuân lại đe trong lông Dật nồi lỏng cùa ké xa xứ, bến sông là nơi người ta sống thành thật với lơng minh: có the khóc mà chàng sợ ai cười chê. có the “buồn minh en” mà khơng lo bị quẩy rầy. Con sòng dâu chi dơn thuần là không gian sinh hoạt vật chất với những việc đánh bắt cá tôm. tấm rửa, giặt giù.... mủ còn gắn với nhũmg sinh hoạt tinh thần. Quan sát cách khắc họa không gian này cua Trần Bao Định, người dọc chợt liên tướng den không gian nghệ thuật cũa ca dao với nhừng câu ca thát lòng thắt dạ: "Chiều chiều ra đứng bờ sông...”. Thiên nhicn trong vãn xuôi cùa Trần Bão Định lả một khơng gian thống đàng, êm đềm, là nơi để con người hỏa minh đế xóa đi nhừng ưu tư, phiền muộn.
Trong quá trinh tái hiện dời sống Nam Bộ, Trằn Bao Định chú trọng khắc họa khơng gian sinh hoạt gia đình việt. Kiểu khơng gian vàn hỏa này được khấc họa song song cùng hĩnh tượng những người phụ nữ Nam Bộ và hiện lên chú yếu qua lởi kể cua bà, mẹ, dì, cơ, thím, chị hoặc băng chính lời
gia đinh Nam Bộ men thương, gằn gùi. cho thấy cuộc sống sâu nặng linh máu mù ruột thịt. Dặc biệt là những món ăn gắn lien với tuồi thơ trong gia đinh, nó trớ thành hành trang ký ức, trơ thành giá trị đinh vị linh cách, tâm hồn con người suốt cả cuộc dời. Trần Bào Định chọn lọc chi tiết và hình ảnh de khắc họa không gian nghệ thuật. Sự chọn lựa cùa ông dựa trên “hảng số văn hóa” trong tâm thức mồi người. Bơi vậy. mỗi người đọc tới đều thấy như cỏ chính minh trong đỏ. là đoạn ký ức mỗi người cơn gìn giừ trong hành trinh cuộc đời:
Đo <ló. trước rét mươi ngày, mã tơi đào cú cai trăng trống ớ liếp mộng dem về
xát lát phơi thiệt dốt de bõ mằm. Mùi cù cãĩ quyện cùng mùi nước mâm trong hũ tạo nên hương vị quẽ nhã. khiến nhừng con người một nàng hai strong, nhừng người con xa xứ. không the nào quên què cha đất tồ. Ra Giêng nhả cực ăn. má lơi thường lấy cù cãi bó mắm àn với bánh tét chiên mỏ. Trùi đất ơi. sao mã nó ngon khơn tá! Ngon đen đồi trẽn nừa the ky trỏi qua cuộc đời. tơi vần cịn thèm thuổng, còn luyèn nhớ’ (Trân Bào Định, 201 Xa, tr.73).
Không gian ngập tràn trong hương vị què nhà với mùi củ cai và mùi nước mắm với biết bao thương nhớ. Nhà văn đang muốn nhấn mạnh hồn cốt, văn hóa cùa mồi gia đinh Nam Bộ. biểu tượng cho nep sống, cốt cách của người dân phương Nam. Điều này khiến cho mồi người khi được gợi nhắc phái rưng rung và ngậm ngùi mồi khi xa q Khơng gian góc bếp rặt Nam Bộ cịn hiện lên với cách miêu là ti mi. chi tiết trong "thước phim tài liệu vãn hóa âm thực" về nghề làm bánh giá. bánh lá dừa. bánh tằm hay nghể lãm mắm lõm chã. mắm cõng lột,... Không gian sinh hoại gia đinh rộn rã tiếng cười nói trong lúc cùng nhau làm món mắm trứ danh trong truyện Mắm tịm chà rụclt Hà Tàu: "Tiếng chày quết tơm hịa nhịp tiếng cười giịn tan cùa mọi người, khiến khơng khi vui như ngày Tct” (Trần Bão Định. 2017c. tr. 171). Tất cà đà khơi gợi khoanh khắc đằm ấm cùa gia đình, làm nen một khơng gian rắt đặc trưng cua miền quê vả con người Nam Bộ. mộc mạc. phóng khống mà cùng rất đỗi chân tinh. Thậm chí, khơng gian văn hóa gia dinh cịn trờ thành khơng gian định vị dạc trưng văn hỏa vũng Nam Bộ bới nhận dạng đặc trưng văn hóa vũng Nam Bộ. chi cần nhìn vào khung cành sinh hoạt của con người Nam Bộ trong gia dinh ắt sê rõ.
Khơng chi có khơng gian sinh hoạt, Trần Bao Định cịn quan tâm đến việc xây dựng phương diện không gian tâm linh. Tâm linh là một phạm trii bao gồm những giá trị tinh thần gẩn với niềm tín trong
thế giới tủm hồn cùa con người VC cái cao cà. Trong tác phẩm cũa Trần Bão Định, không gian tàm linh lả nơi diễn ra các lễ hội dân gian, nghi thức tín ngưỡng. Trong vãn hóa người Việt, lể hội là hoạt động cộng dồng gấn liền với quá trinh tồn tại vã phát triền cùa địa phương. Không gian lề hội là sự kết tinh cùa truyền thống lịch sứ. bàn sắc vãn hóa. phong tục. tín ngưỡng tịn giáo của mồi vùng miền. Kiểu không gian này trong văn xuôi cua Trần Báo Định cũng mang bán chất ấy. Tác giá đã dùng ngôn ngừ cùa người kế chuyện đế chuyến tài đến người dọc bức tranh lề hội da sắc màu cùa vùng dẩt Nam Bộ. Đối với không gian lễ hội, Trần Báo Dịnh cỏ xu hưởng trình bây gốc tích, nguồn cội hĩnh thành lề hội lãm tiền dề cho việc miêu tà khơng gian vãn hóa lề hội. Nét đặc trưng de dàng nhận ra nhất cua kiểu không gian này chinh là sự náo nhiệt, ồn ã, gọi ra sinh khí mảnh liệt, giàu sức sống của vũng vãn hóa Nam Bộ:
Gió num man đầu song nhã len qua ngạch cửa tuồng như muon chia sẽ sự náo nức. hổi ha cua cá nhà ỏng Sáu đương chuẩn bị hương hoa. phắm vặt góp phần dàng cúng le hội. Cậu Chin de ý thấy rang: Chăng riêng gì gia dinh chị Sáu, mà cả xóm cả làng Tân Kiều. Mỳ Hòa đều chuân bị nhộn nhịp chuãn bị “cỡ - đèn kèn - trổng. [...] Cậu Chín nhớ như in cánh le hội vừa qua. Sao linh thiêng đến vậy và cùng chảng kém phân vui! (Trân Báo Định, 201 Sa, tr. 114-115).
Người Nam Bộ trài qua bao nhicu dau thương, mất mát nhưng cuộc sống vần “tươi rói" trên mánh đất que hương, vần rộn ràng mồi lẳn có dịp lề hội,
Với đặc (rưng của vân xuôi phi hư cấu. nhà vàn đà chi ra địa diem, thời gian cụ thế diễn ra le
hội trong truyện Sông Dốc Lễ hội Nghinh Õng.
Lãng thờ “Nam Hái tướng quản" ơ khóm 2 thị trấn Sông Đốc, hàng năm tháng
2 ta. các ngày 14. 15. 16 diễn ra Lễ hội Nghinh Ông. Ngày Rám chinh lễ. tui theo mấy đứa em bà con bạn di. xếp hãng trong rừng người dự lề hội. quản ngũ nào đem xiết. Dần đau là lán, trống, kè là Chú lễ thình lư hương lèn kiệu (long đinh) cũng các vị chức sác. học trò lễ ... tiến ra bến căng Sông Đốc. Tại đây. chú lề tiếp tục thinh lư hương bước lẽn ghe lớn. Và rồi. cùng lúc hẩng trâm ghe tàu đú loại đồng loạt theo ghe k'm ra khơi ... sắc màu rực rờ một vũng biến trời quê hương xanh lộng gió! Trần Báo Định. 201 Xa. tr.73).