Chân dung con người Nam Bộ góc nhìn văn hố từ bán sắc

Một phần của tài liệu Văn xuôi phi hư cấu của trần bảo định từ góc nhìn văn hóa (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 54 - 68)

Thiên nhiên đã ưu ái ban tặng một rnõn quà cho người Nam Bộ, Trần Bào Định cho đày là "lúa Trời” để làm no bụng giừa những

2.3. Chân dung con người Nam Bộ góc nhìn văn hố từ bán sắc

Môi trường tự nhiên với hệ sinh thái dặc thù và mõi trường xã hội với những biến thiên lịch sư khác biệt chính lã cội nguồn và tiền đe đế hình thành nên bán săc của chu the vãn hóa. Từ việc khám

phá những giá trị vãn hóa nhin từ mơi trường tự nhiên và xã hội Nam Bộ thi con người Nam Bộ trong tác phẩm cùa Trần Bào Định theo thời gian dan hiện lên như một chù the vãn hóa. vừa hịa điệu vữa khu biệt, vừa quen thuộc lại vừa cá tinh, góp thêm một nét vào chân dung ban sắc văn hóa Việt, ơ lieu mực nây, chúng lôi tiếp cận, khảm phá chân dung con người Nam Bộ lữ hướng vãn hóa học. nhẩm khăng dịnh vè dẹp cùa con người từ tầng sâu vãn hóa và lí giái căn ngun hiện hữu chất văn hóa đậm nét trong thế giới nhãn vật cùa nhà văn Trằn Bão Định. Nói đen ban sác của người Nam Bộ. chúng tơi muốn đi vào tìm hiếu những nét riêng trong lối suy nghĩ, cách hành động và nét tính cách cùa người Nam Bộ được thế hiện trong các moi quan hệ trong xà hội.

2.3.1. Lổi sống phóng khống, hịa đồng

Lối sống là toàn bộ hoạt động song cùa các dân tộc. các cộng đong người, các cá nhãn trong những diều kiện cua kinh te, xã hội nhất định. Lồi sống biểu hiện trong nhiều lĩnh vực như trong lao động, trong mối quan hệ giừa người với ngtrời, trong sinh hoạt tinh thần và vãn hóa. Đặc trưng cua miền sơng nước và sự ưu dãi lừ tự nhiên đã sớm hình thành cho người Nam Bộ một lối sống phóng khống hơn so với các vùng miền khác. Them vảo đó. cá tinh ngang tàng, muốn tìm vùng trời tự do ấy có lè đã sớm được dung dường từ thuở lưu dân bo xứ, rời cổ hương vào Nam khai hoang lập ấp. Mẹ thiên nhiên vã hồn cành sống đà góp phần hun đúc lối sống cúa con người, người Nam Bộ yêu thích cuộc sống rong ruồi một hành trình mà ban thân minh làm chú cua cuộc phiêu lưu vã mưu sinh thay vi bó buộc với hai chừ “ổn định”. Lối sống phóng khống khơng phải biếu hiện ớ việc di chuyến mn nơi mã cịn thè hiện ớ sự thoai mái lựa chọn và hành động theo đúng với ý chi nguyện vọng cùa chính minh và khơng bị gị bó. trói buộc. Điều này thê hiện rát rõ trong cách nghi cua Tư chìa vơi trong Dêm

phù sa châu thố:

Từ lâu. Tư coi má anh Sáu như mẹ cùa minh. Lời má là lởi chon tình, muốn Tư có việc làm ơn định. Nhưng. Tư khơng thích trờ thảnh tá điển đê cà đời làm tơi mọi cl điên. Nhừng tháng năm "đi bạn" và có lúc thúc thủ "ăn nhờ ớ đậu" miền phù sa châu thổ. bằng trai nghiệm tự nhicn và tự thân. Tư nhận ra "mái chèo, con thuyền" vẫn hơn “tay cày. tay cuốc" Sông nước cho người sự phỏng khống, tự do; cịn đồng ruộng, cho người trực canh ruộng chú đề rịi đói nghèo, nợ nần lưu cửu, khơng đù lúa nộp lúa ruộng (Trần Báo Định, 2017b, tr. 15).

sinh. Cách sống rày đày mai đó cua người Nam Bộ khơng phai lần đau xuất hiộn trong vàn chương. Như trong Mùa len trâu cùa Sơn Nam, cách sống phóng khống the hiện trong những tháng nước lên, ruộng dồng đều ngập sâu, người la lèn đường lùa trâu đến nhừng gò đất. bài ruộng gặt chạy lù mà tim nguồn thức ãn cho trâu. Họ phiêu bạt di hết dồng này rồi lại kéo nhau sang dồng khác, cứ vậy mà ra đi mấy tháng mới về. Tuy nhiên với Trần Báo Định, ơng lí giai thèm về lối sống phóng khống ấy khơng phái lã phóng túng, tùy hửng đến quá độ. Trần Bào Định hiếm khi cường diệu một dặc dicm. tinh chất den tuyệt dối mà luôn khắc họa mọi thứ trong một thế cân băng. Sự phỏng khoáng trong cách sổng của người Nam Bộ là có chú dich: “Bàn chất dân sơng rạch không tùy hứng, ngẫu nhicn mà lừ. kinh nghiệm thực tế khi lựa chọn noi ản chốn ờ cho phù hợp với môi trường tự nhiên" (Trằn Báo Định. 2017b. tr.8). Kinh nghiệm lựa chọn noi ãn chốn ớ phù hợp với thicn nhiên sẽ giúp họ gán bó với một vùng đất. không phái là "ăn xối ơ thi", khai thác xong thi đi nơi khác, họ di chuyền đế đi tim một nơi khả dì có the giúp họ tồn tại được. Và những diều này dều dựa trên những bãi học cùa tiền nhân từ việc quan sát dịa hình, dịng chây chứ khơng phai tùy ỷ "bạ đâu ứ dỏ".

Cuộc sống ngày càng khó khãn. lối sống phỏng khống cùa người Nam Bộ trong trang viết cua Trần Bao Định không chi ờ việc tự do di chuyến đe khai thác thác thiên nhiên nữa mà the hiện rõ trong việc trân trớ tim cách thế mưu sinh ở những vùng đất khác nhau. Lối sống ấy dũ thầm vào Ba Được trong truyện Nấng phù sa:

Ba Dược giờ chăng khác nào chim đu lịng đu cánh, trong lịng ln háo hức mong muốn vỗ cánh bay vảo trời rộng bao la [...]. Ngầm cánh nhà, Ba Dược suy nghĩ rất lung: “Má Tư nay đà là bã lào. anh Hai tật nguyền, minh trai lực điền... Neu cũng bám miếng vườn quýt chi bang bụm tay cùa người ta thi ntơng lai cá gia dinh sê ra sao? [...] Ba Dược rời quê lúc quýt đường liu oằn cành, quýt hồng đang độ ưng màu vo ( Trần Báo Dinh. 2018b, tr.248- 249).

Ba Được muốn xa xứ ra đi đề kiểm sồng. Má Tư đồng lòng cho Ba Được đi lập thân, khơng câu nộ chuyện châm sóc tuổi già. chàng ràng buộc con mình đang ớ chon què nhà. Hành trang ra di cua dứa con là khát khao dược vẫy vùng ớ vùng đất mới. nơi có thế đem lại cuộc sổng no đu hơn. Anh rời Lai Vung đến làm rẫy cho Hội Sâm ớ giồng Cây Da chi cách dầt Campuchia một con sông. Xa què nhưng Ba Được chưa nguôi nỗi nhớ quẽ hương Lai Vung, nồi nhớ mã Tư, anh 1 lai vả vườn quýt. Trần Bao DỊnh dã nhìn thấy dược những mật trái, những canh thám sầu dẳng sau những ước mơ đẹp chớm nớ từ

lối sống tự do. phóng khống cua họ. Ba Được trơi theo dịng nước dữ. mãi nam lại ở đáy sông lạnh và vinh viền không trờ về cùng giầc mơ lập thân.

Song song cùng với tính cách phóng khống, khơng chịu sự bó buộc cùa con người phương Nam chính là thái dộ hòa dồng, cời mờ trong dời sống. Vùng dất Nam Bộ với đa phần là hru dân đàng Ngoài vào mờ đất nhưng khi đà sống trcn mánh đất mới. hồn cành mới này đã hình thành một lối sống mới. Nơi đây có sự cộng cư cùa các tộc người Việt, lloa. Chăm, Khmer,... nên trong q trình chung sống hịa đồng đã ành hường qua lại trên nhiều mặt và kiến thiết bức tranh vãn hóa đa sắc mâu của dồng bang châu thố. Lối sống cùa lưu dân Việt khi Nam tiến dã tiếp xúc với mòi trưởng mới và các nhân tố văn hóa bán địa khiến cho các dỏng văn hóa tiếp nhận, giao thoa lẫn nhau, tạo ra mối quan hệ gắn kết hòa hợp. Cuộc “cộng sinh" ớ môi trường mới đã cho họ thêm phẩm chất cời mở và hòa đồng. Người Nam Bộ với các dân tộc khác nhau hiện lên trong tác phầm cùa Trần Báo Định sống cạnh nhau, cùng nàng đờ nhau trong đời sống đế vượt qua sự thư thách cua tự nhiên và cơn biển thiên cúa lịch sử. Như trong truyện ổợc Liêu nhãn đầu mùa, nhân vật tôi đã cám nhận được sự chung sống ơn hịa cùa các dân tộc trẽn từng con

dường, góc chợ:

Tơi lang thang trên những con dưỡng làng, phố chợ quê chồng chi llai. Ớ dó, người Việt, người Hoa. người Khmer... chung sổng thuận hỏa trong một nền vãn hóa hồn dung; họ chung lưng dầu cật và trái biết bao gian trn khai hoang lập điên, đỗ mồ hịi sơi nước mat lản xương máu đe cùng gin giữ mánh đất vcn biến Dỏng trên ba trăm năm tuối (Trần Báo Định. 201Kb. tr.53).

Trong tãc phẩm cùa Trần Báo Định. khơng có canh cư dân phân biệt người đến trước, người den sau. không de tâm den sự khác biệt về dan tộc. Bới lẽ họ dã nhiều the ký chung lưng đấu cật cùng nhau khai phá phát triển vùng đắt Nam Bộ trước đây và trong quá trinh đau tranh chống ngoại xàm. Nam Bộ đã trờ thành què hương, thành niềm tự hào chung cúa họ. Có thề nói lăng nếu như nhu cầu khai hoang mờ đầt liên quan đến sự sống còn ở vũng đất mới là cơ sờ đe hình thành sự cời mỡ. hòa đồng cùa cộng dồng người Việt Nam Bộ thi nhàn tố lãm cho sự hịa dồng, dồn kết ấy trớ thành một giá trị vừng bền chính là tấm lõng gán bó với mánh đất u q cùa họ. Đó khơng chi lã cúng nhau chung sống ơn hịa để giữ gìn "mãnh đất ven biển Đơng trên ba trảm năm tuồi" Bạc Liêu mà là rộng hơn chính là cùng nhau báo vệ cà mien châu thô phương Nam, báo vệ núm ruột cua đất nước vậy.

Lối sống hòa dồng cùa người Nam Bộ the hiện qua cách cư ngụ xen kẽ giữa phum sóc cua người Khmer với làng ấp cua người Việt. Tác giá đă đưa người đọc đen địa danh cụ thê trcn bán dồ Nam Bộ:

"Cuối thu đầu đông, hương lúa nếp mới phang phất về khãp phum sóc, xóm ấp thuộc làng quẻ Sóc Trăng; trong dó có Phước Quới. Và Phước Quới là ấp cúa xà Phú Tân. huyện Châu Thành. Một xà tuy còn nghèo nhưng giàu lòng nhơn ái, sống chan hòa giữa người Việt và Khmer" (Trần Bảo E)jnh. 2018a. tr.222). Bằng hĩnh thức chi ra một địa chi xác tín. Trần Bão Định muốn chứng thực ve sự hòa hợp các dân tộc khơng chi có trẽn sách vớ nghiên cứu vãn hóa mà ờ đời sống thực tiền. Điều đó khơng chi có trong nhừng ngày củ mà ngay cá trong thời diêm hiện tại. Cách sống cới mờ. hòa đồng ấy còn được gứi gẩm đầy dụng ý qua hai nhản vật Thạch Sum vã I lai Lý:

Thạch Sum lớn hơn llai Lý chừng năm tuối. Hổi Hai Lý cịn nhó. mỗi lần đình chùa người Việt hay người Khmer trong vũng có lè hội. Thạch Sum đểu dẫn 1 lai Lỳ đi dự. ti như: Chùa Ni Có. Tịnh xá Ngọc Hóa (xà An Ninh), hoặc chùa Bốn Mặt. chùa Phnorroka (xã Phú Tâm), hay chùa Pcng Sam Đầt. Kom Pong Tróp (xà An Hiệp)... Tinh lãng nghía xỏm. tối lũa tất đèn cỏ nhau đà ngắm vào máu thịt cùa Thạch Sum và Hai Lý từ lúc tuối còn thơ. Lớn len trên mien đát mang tin ngưỡng hồn dung. Hai Lý rành rẽ lề hội Khmer như người Khmer và ngược lại. Thạch Sum cũng am tường lễ hội Việt như người Việt (Trần Bao Định. 2018a, tr.227).

Thạch Sum là người Khmer và Hai Lý là người Kinh, sự gần gũi thản thiết giữa hai nhân vật từ tẩm bé và sự am hiểu về lễ hội dân gian cùa mỗi dàn tộc đã cảng khàng định được lối sống hòa đồng cứa cộng đồng cư dàn Nam Bộ. Sự khằng khít cơn thề hiện ơ việc bà Bay dồng ý ga Hai Lý cho Thạch Sum. tạo nên mối nhãn duyên bền chặt.

Trong tập Bóng chiều quê, 'Trần Báo Đinh cũng khắc họa câu chuyện về lề hội Chrorumchcc với hình thức dua ghe ngo trcn cạn ■ một nét sinh hoạt vãn hóa rất dộc đáo của họ đà thề hiện sự gan bó. hịa đồng giìra các dân tộc:

Nghe vợ chơng nói chuyện vàn với nhau, tơi lân la bat chuyện và được bièt:

"Nhà sư Tà Hu người Khmer, hơn trâm năm trước đâ dựng ngôi tháp gân chùa Cà sang đế mọi người trong đạo hay ngoài đạo đến tháp hương, cầu nguyện. Nhà sư chọn thời diem trời yen biên lặng, ngư dân trúng mùa cá tôm... lập "Đàn lãm phước”, roi dằn dà “Đàn lãm phước” trớ thành lễ hội Phước Biến không riêng gi người Khmer mà cá người Việt lần người Hoa cùng sanh sống vũng châu thổ Cừư Long Giang (Trần Báo Định, 201 Sa,

tr.2O6, 207).

Chi vài dòng giới thiệu ngắn gọn. Trần Báo Định dã làm rõ mối quan hệ tốt dep giửa các dân tộc và kéo theo đó là sự dung hợp về văn hóa. Ilọ sống hịa đổng cùng nhau, lễ hội chinh là dịp sinh hoạt tín ngưỡng, vừa giao lưu. vừa tiếp nhận nhũng giá trị văn hóa cua nhau để làm giàu thêm ban sắc văn hóa vốn có cua minh. Bẽn cạnh lối sống hòa đồng giừa người Việt và người Khmer. Trần Bào Dịnh còn quan tàm đến sự hợp lưu văn hóa giừa hai dân tộc Việt Hoa trong truyện Chùa Ơng q tịi:

Chắp nhận và hịa đồng vào ngơi Chữa Ơng thở Quan Thánh cùa người Minh Hương trẽn đắt quẽ lãng cúa họ. chác chán xuất phát từ điều trượng nghĩa. Người làng trọng tôn giáo hon tin ngưỡng; ngược lại. người Minh Hương trong tin ngưởng hem tôn giáo. Tuy vậy, họ vẫn chung song nhau như tinh ruột rà (Tran Báo Định. 201 Sa. tr.39.40).

Trần Bao Định cho thấy cách ửng xư của người lảng về việc đỗi xir với người Minh Hương cũng giống như người Việt, không phân biệt gày canh chia re. Song, với Trần Báo Định, “hòa đồng” là đế sống chan hòa cùng nhau, chấp nhận văn hóa của nhau nhưng khơng qn đi bân sắc của dân tộc minh. Vi như cái tên chúa Ông được tác giá mượn lởi cua sư thầy đề mà giáng giái căn kẻ, đó là cái tên dân dã do người lãng đật thay cho cái tên Quãng Châu hội quán. Một khi người làng vái lạy Quan Cơng được thờ ớ chùa là cách bày tị thành kính với biếu tượng cùa lịng danh dự vã sự trung thành, điều này khác với việc vái lạy một nhân vật cúa xứ người. Trần Báo Định dã chi ra lối sống hịa dồng cua người Việt ớ Nam Bộ nhưng khơng phái là “hỏa tan” rồi đánh mất đi bân sấc.

2.3.2. Tính cách trọng nghĩa, hộc trực

Tính cách là nhũng đặc diem tâm li có tính chất ổn định, ánh hường trực tiếp đen suy nghi, lời nói và hành động cúa con người. Tính cách thê hiện nét độc đáo của cá nhân cụ thể nhưng cũng đồng thời mang nét chung, tiêu biếu cho nhiều người ở một mức độ nhất định. Hoàn cánh thiên nhiên, xà hội và sinh hoạt mỏi nơi khác nhau nên tinh cách con người cũng dã hình thành những nét riêng biệt. Tính cách cua người Nam Bộ được khang định dằn trong nhùng linh huống cụ thể cua đời sống; trong đó nơi bật nhật phai kc den net tinh cách trọng nghĩa và bộc trực - nét dặc trưng trong văn hóa ứng xư cùa người Nam Bộ. "Nghĩa” tức là "điều được coi lã hợp lỗ phai, làm khuôn phcp cho cách xư thế cua con người trong xã hội; phù hợp với những quan niệm đạo đức nhất định" (Hoàng Phê, 2003). Người trọng nghĩa là người không lần át ke yếu. không hại ké thất the. ãn ờ thúy chung, kết giao khơng tinh tốn thiệt hon. dám liều thân giúp người. Theo Trần Ngọc Thêm, tinh trọng nghĩa cua người Tây Nam Bộ được bắt nguồn, tiếp biến từ tinh trọng tinh vã tinh cộng đồng cua truyền thống vãn hóa dân tộc: “Tinh

trọng nghía cùa người Việt Tây Nam Bộ bắt nguồn từ tính trọng tinh (một sân phẩm cua đặc trưng thicn VC âm tinh và tính cộng đồng cùa truyền thống vãn hóa dàn tộc. đặt trong bối cánh nơi gặp gỡ cùa cư dân nhiều tộc người" (Trần Ngọc Thêm, 2014). Nhà nghiên cứu cho răng họ là dàn tứ xứ đến nên cỏ nhu cầu giúp đờ nương lựa lẫn nhau là tất yếu. Người Nam Bộ von xuất thân lử nghco khố. di cư vào Nam cũng là liều mình đi tìm đất sống. Cho nên ben cạnh việc cỏ săn truyền thống văn hóa đồn kết cua dân tộc. họ cảng trọng tinh nghĩa, thương yêu đùm bọc nhau hon. giúp dỡ nhau tạo cuộc sống, nhắt là trong một hoàn canh mới lạ, đầy khó khăn.

Hình ảnh người Nam Bộ trong vãn xi phi hư cấu Trần Bão Định hiện lên với cách ứng xư nhân văn trong việc quý trọng con người bơi chinh con người ấy mà không quan tàm xuất thân cùa họ. Núm

Một phần của tài liệu Văn xuôi phi hư cấu của trần bảo định từ góc nhìn văn hóa (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 54 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w