Mơi tnrờng xà hội Nam Bộ góc nhìn ván hố tìr lịch sử

Một phần của tài liệu Văn xuôi phi hư cấu của trần bảo định từ góc nhìn văn hóa (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 42 - 54)

Thiên nhiên đã ưu ái ban tặng một rnõn quà cho người Nam Bộ, Trần Bào Định cho đày là "lúa Trời” để làm no bụng giừa những

2.2. Mơi tnrờng xà hội Nam Bộ góc nhìn ván hố tìr lịch sử

2.2.1. Hành trình mờ cõi như diễn trình vùn hố

Cỏ thể nói, so với Bấc Bộ. Trung Bộ thi mánh đất Nam Bộ có một ý nghía đặc biệt. Đây là một vùng dắt hình thành trong quá trinh di dân khàn hoang, cho nên về mặt thời gian, đây là một vùng đất mới. Theo đó. một nen văn hóa mới cùng được hĩnh thành và phãi gần một thế ky sau Nam Bộ mới bước đầu được định hình một vùng văn hóa. Khám phá văn hóa mánh đắt Nam Bộ, Trần Bao Định quan tâm đển dòng chây lịch sử bời lè vân hóa lã hệ giá trị song hãnh tổn tại cùng thời gian cùa đời người, cua vận mệnh dân tộc. Tác già dã lần giờ những trang chính sử, lắng nghe nhùng dà sừ truyền tụng dân gian, tìm hiểu trong kho tâng ván học dàn gian để tích hợp thành những trang vãn đầy ắp chất lịch sứ - vãn hóa khi vict ve “buổi hổng hoang" cua đất phương Nam. Lưu dân - những người đi mơ đầt, khẩn hoang phần nhiều vì cành loạn lạc chạy vào phương Nam: "Không gian chiều tịch mịch ở cái xử Ba Giồng. Cái xứ từ thời nội tố cua cụ bo đầt quê Phong Điền vào đây rất sớm đế khấn hoang" (Trằn Bão Định. 2017c. tr. 154-155). Trước khi Nam lien, cuộc song lưu dân chịu bao cánh cay cực ờ cố hương. Người bo xứ ra đi có đu thành phản:

Tù nhân, tội đồ, bị nhà nước phong kicn đưa vào khai hoang ớ các đồn điền tại dãy. Một sô người lại lả nhùng người giang I1Ồ. dãn nghèo di biệt xứ tha phương, tim den dây. như tim một chân trời yên á. de thớ hơn so với vùng dất họ tửng cư trú (Trần Quốc Vượng, 2011, tr.286).

Dù thuộc tầng lóp não đi chảng nữa mẫu so chung là những người chán ghét cuộc sống gò ép, bức bách, nhiều loạn trong chế độ phong kiến Đãng Ngoài:

Vua Lè Thánh Tỏng ban: “Ai phạm tội nặng bị lưu đày biệt xứ vô trong Nam khẩn hoang, được đặc ân cho vợ con đi cùng. Sau khi mãn án được về cổ hương". Mãn hạn. chảng người lù nào quay lại cô hương bới “đất rộng cuối chân trời, đồng ruộng cô bay thảng cánh". Lại nừa vua chúa nhá Nguyễn thực hiện chính sách cắm đạo đã dẩy những người có dạo hội tụ phương Nam mơ dất sanh sống, dựng nhả thờ. giữ đức tin như ớ Cái Mơn. Cái

Nhum... Miền đất hứa vượt lèn quyền lực: Bất phục triều đinh phong kicn. trốn xâu lậu thúc, linh thú. giang hồ tháo khấu, dân lãnh tha phương kiếm ăn. Người Trung Hoa “chạy chết tim sống", gọi lã phân Thanh phục Minh “trôi giạt tim về (Trần Báo Định, 2017c. tr.20).

Không phân biệt thân thế ra sao. quá khứ thế não. họ cứ the trớ thành lưu dàn trên dát mới. Trong truyện Cúng Thần Nông vùng đất Hưng Điền xưa. Trần Báo Định đà đề cập đền nhìrng ngưởi nơng dân đi mơ cỏi với chất giọng “cà rờn” kiểu Nam Bộ: “Sách sử dời sau gọi là lưu dân. Trong dám lưu dân dó. có ke có cùa. người thời khơng, thuộc hạng người “sơn trạch". Nghĩa là... sạch trơn”(Trần Báo Định, 2017c, tr.41). Lưu dân lắm người khơng chút cùa phịng thân, chi lã hai bàn tay trắng với tâm the cùa những người di mờ đất và khát vọng tự do, no ấm.

Trằn Bão Định mượn lởi cũa các nhân vật để “cãi cắm” nhừng tri thức phi hư cấu về lịch sứ hình thành Nam Bộ, như trong truyện Dấu chưn lưu dân:

Tnrớc khi dất Gia Đinh có bộ máy hành chinh cua nhà Nguyền thi Dương Ngạn Địch cùng bộ tướng người Minh phán Thanh được chúa Nguyễn Phúc Tằn cho phép tới ta ngạn lưu sóng l ien lập Mỳ Tho dại phổ. Thiệt ra. lưu dàn dă den khai hoang sinh sông ừ xứ sớ nay từ rât sớm (Trán Báo Định, 2017c, tr. 156).

Trần Bào Dinh dã nhắc lại việc dấu chủn cua lim dân dã in hản trên dất phương Nam từ lâu và không chi người Việt mà các dàn tộc khác cũng đà gầy dựng cuộc sống ờ mãnh đất Nam Bộ từ những buổi đầu. Hành trang cũa nhừng người Việt đến vùng dắt mới mang theo là vốn văn hóa đúc kết hàng ngàn năm của dân tộc Việt. Đây chinh là nền táng cốt yếu cùa hệ giá trị văn hóa Nant Bộ. Ngoài ra, sự tương tác giừa tinh hoa vãn hóa truyền thống, mâu sắc bân địa cùa các dân tộc (Việt, I loa. Chăm. Khơ- mc,...) và dịa bàn sinh sống đặc trưng dà dằn tạo nên những giá trị cua nen văn hoá Nam Bộ độc đáo. Chinh nhà vàn cũng đă từng khẳng định điều nảy trong truyện Người Tây Đồ:

Tuy người Phù Nam, người Châm, người Thúy Chân Lạp đã dẩn mai một theo luật đảo thái cùa tuần hỗn trịi đắt. nhưng hồn cốt họ chác chi khơng rich tụ vào tâm hồn người Việt lưu dãn? Sư chung dụng, sống chung, nen vãn hóa. văn minh tránh sao khỏi giao thoa? Vả sự giao thoa ây có thê đà góp phàn khơng nhó vào việc định hình lập tính người Việt phương Nam ( Trần Báo Định. 2017c, lr.22-23).

Như vậy. việc dể cập sự xuất hiện cua người Việt ớ phương Nam với lăng kính lịch sứ chinh lã cơ sở quan trọng đe li giái sự hồn dung về văn hóa mã tác giá đề cập xuycn suốt các tập vãn xi.

Trằn Báo Định cịn tinh tế lí giái sự có mặt cùa người lưu dãn Việt trên vùng đất mới theo cách nghi “đời cày phận người”. Nghía lã tác già lồng ghép câu chuyện cua lim dãn trong tích truyện VC cây trái. Chôm chôm với người cùng là kè lưu lạc đen vũng đất phương Nam. Rồi cơ duyên não đó cho người vả cày bẽn rề trên vũng dất mới. Cùng như lưu dàn chân ướt chân ráo dến phương Nam. cây chỏm chôm cùng trai qua thăng trầm biến đối, ngày đầu biết bao cơ cực. Trong truyện Chôm chơm mùa nhớ. tác gia viết:

Nghe nói, "Sư Giác Ngun, người nước Huệ (tire Hue - cách nói hóm hĩnh dân dù người Nam kỹ thời đó), thuộc độ tứ thiền sư Lieu Quân tới cú lao dựng am Bãi Tiên, vào khoáng nảm 1750. Năm nãm sau ngày Su đền. dái đất do phù sa sơng CỒ Chiên bồi láng ở phía tã ngạn mẽ am Tiên Châu mọc lẽn rửng cây sum s. trãi có lỏng két chũm trĩu cành ồn nhánh. Khơng rõ loại trái nầy tư tay Sư gây giông, hay do chim muông mang tới. Hoi Sư, Sư nỏi: “Tùy duyên” (Tràn Bao Dinh, 2018a, tr.22O).

Dấu chân dầu tiên của người di mở cõi qua cách kê chuyện cùa Trần Bão Định mang đậm màu sác Phật giáo. Với chất giọng ngậm ngùi suốt mạch truyện, người đọc có căm giác đang hồi cố bao nhiêu cơ cực đề “duyên trời” ấy bén rễ được trên đất Nam Kì. Bơi vậy, dằng sau nhúng câu chuyện lưu dân mớ cõi, dăng sau dời cây trái, ta nhin thấy nhừng yếu tố phi hư cấu. có lúc hiển hiện hoặc có khi ẩn tảng đàng sau lởi kề cùa tác già.

Tảc giá nhắc đen khoảng thời gian sơ khai người Việt đặt chân đến mánh đất Nam Bộ đầy gian lao và thử thách vã phán ánh bối cành đới sống khi ấy trong tác phẩm như nhừng yếu tố phi hư cấu. Đời sống cùa nhừng ngưởi nông dân buổi đầu ờ vùng đất mới là phái đoi mật với không gian hoang sơ. thách thức buộc họ phái bat tay khấn hoang và khới dựng. Hành trình khai phá cứ liên tục dicn ra den khi nào lưu dàn tim được “trạm dừng chân” cuối cũng phù hựp với mình. Mỗi vùng đất hụ di qua dều dược mang một cái tên. việc định danh cho vùng dất mới nhàm đánh dấu sự khai phá cùa con người luôn ần trong hệ thức tâm lý cùa từng cộng đồng chú the văn hóa. “Neu như ten đất. tên sơng phương Bắc thường do vua chúa đật thì phần lởn do lưu dãn đặt” (Trần Báo Định, 2017c, tr.85). Với họ đó là vùng đẩt lạ nên nhừng người dí mờ cỏi dựa vào những điều mắt thấy, tai nghe. Những địa danh đa phần lã những tên gọi cám tinh, gần gũi. nòm na. dề hiếu và quan trọng nhất là gắn chặt với dặc trưng thiên

nhiên xung quanh nơi ở. Trần Bảo Dịnh đẫ nhấc đến cách đặt lén đất rất đặc trưng cua những người di mờ dất trong truyện /òrtg Ba Thắc:

Thời đàng cựu chi lại đảng tân, rang sơng Ba Thắc đố ra Biên Dịng bang ba cứa: Định An. Ba Thác. Trần Di. Thiên hạ theo thói quen "thấy mật đạt tên", thấy vỏc dáng cù lao giống kinh ngư trườn ra biến bồi và giữ đất. chim muông tụ ve. nên cú lao có nhiêu tên gọi do lưu dân và người ban địa tự đặt (Tran Báo Định, 2017c, tr.85).

Tảc giá chi ra nhừng địa danh này luôn đi liền với các yếu lổ chi địa hình, độc trưng thiên nhiên. Thuở sơ khai, thiên nhiên đa dạng, mn lồi phong phú. con người bám địa khai thố kiếm kế sinh nhai nên việc "gặp gi đặt nấy" cho nơi ớ vốn có trong thói quen người Nam Bộ xưa. Chảng hạn như tác giã đã ghi chép cách li giãi về địa danh Rạch Giá:

Cây giá khát nước mưa, tròi chiểu như sự thưởng cơng giữa đất. Lưu dãn Ngũ

Quang vị khẩn hoang lập điền, nghe thấy vây. đồng tinh đặt tên miền đất nước mớ là Cù Lao Giá. Đất sổng nhờ nước, cù lao phát triển nhờ rạch. Rạch trừ nước ngọt cận ké biên chứa nước mận nẻn người đời tôn vinh rạch: Ngàn mặn, giữ n bờ cịi. Từ đó thiên hạ gọi Rạch Cây Giã; lảu ngày dải tháng, chừ “Cây" lễ lút sâu trong lòng đất chi còn hai tiếng gọn hơ: Rạch Giá (Trần Bao Định. 2OI7c, tr.7).

Cách gọi nôm na này ban đầu chi "làm dâu" de dề dàng nhận diện giữa nơi này với nơi khác the hiộn cái nhìn và cách nghi cũa lưu dàn. lâu dần trở thành địa danh chính thức.

Trần Bao Định đà có một cái nhìn hiện thực riêng về cuộc sống cùa nhưng con người khán hoang Nam Bộ. Dó hãnh trinh khân hoang dầy gian nan. thứ thách và có người đă dố xương thấm máu. Nhừng lưu dân không tên tuổi nhưng họ đà thầm lặng làm nên câu chuyện lịch sử về q trình mờ nước, lập làng. Gian khó buổi đầu đến miền Nam không sao kc xiết, vản xuôi phi hư cấu cùa Trần Bao Định là những trang viết thấm thìa về cánh khổ cũa lưu dân: Thuở lưu dàn theo chúa Nguyền vào Nam khẩn hoang, chốn rừng thiêng nước dộc. khó khàn nhiều nồi...” (Trần Bao Định. 2017c. tr.l 16). Họ phái đương đầu với hoang đja, thú dừ, răn rít. cá sầu, sương lam chướng khi gây bệnh, thiếu thốn dú trăm bề. nhiều khi phài dơn dộc giữa vũng dẩt mới. càng thấy con người trớ nên nhó bé trước thiên nhiên: "Phía hậu đất Ba Giồng là rừng ngập nước chạy lút vô miệt Dồng Tháp Mười, nơi đầy rẫy côn trùng độc hại và thú dừ rinh rập; thời khẩn hoang cua người di lập nghiệp thường thốt lên: Tới đây xứ sở lọ lùng/ Con chim kèn

cùng sợ con cà vùng cùng ghẽ". Qua trang viết cua Tran Báo Định, người ta nhận ra thực chất nơi dây là

"dất dữ". Đê có dược một vùng giang sơn gấm vóc. bao nhiêu người đà hi sinh. Bao nhiêu mảu xương con người Nam Bộ dã dồ xuống, lấy nghía dãi trời dắt mới chun hóa dược trời dất. Hậu thế cũng dược nhờ cơng liền nhân khai khấn mà gắng cơng gìn giữ gầy dựng. I.ưu dân trên đường mờ cịi vừa chịu thừ thách từ thiên nhiên vừa chịu nỗi cay cực từ việc tranh giành vương quyền, chiến tranh liên miên từ buối các chúa Nguyền vào Nam, xây dựng thành quách, phát triển thể lực, hùng cứ một phương, dựng nghiệp đề vương lâu dài ờ Đàng Trong, cho tới khi Gia Long bơn tấu. thân sơ that sờ bới vó ngựa Tây Sơn. Mồi câu chuyện lịch sứ là đều có nhùng via ngầm văn hóa. chăng hạn như cách lí giai địa danh mà Nguyễn Ánh phicu dạt trốn Tây Sơn đã từng di qua trong truyện Trâng lũy pháo đài :

Có người cắc cớ hơi Sáu sao lại gọi là Tấu mà sao lại gọi cù lao? Sâu gãi gãi đàu. đáp gọn hơ: Tâu ớ cù lao có nghía là đánh nhạc. Chảng là. chuyện dân gian kề. ràng một lần. Nguyễn Ánh vã đoàn tùy tùng chạy trốn quân Tây Sơn ớ củ lao nhưng, còn dể lại vét chim trén mật rạch cạn nước. Thấy vậy. bầy rái cá la hét om sịm như trỗi nhạc và hè nhau xóa dấu. Quân Tày Sơn trở tời. thấy dấu chưn rái cá. khơng thấy dáu chim người nên mới bó đi. Từ đó. cũ lao mang tên Tấu” (Trần Báo Định. 2017c, lr.222).

Địa danh là "tấm bia lịch sử" hòa quyện với màu sắc của truyền thuyết dàn gian thấm vào máu thịt, vào tâm hồn cùa người Nam Bộ. Phái chùng trời đất, mn lồi cùng đang ngầm dang tay giúp đờ cho Nguyễn Ánh trong buổi nguy khốn. Tâm tư. tình cam của người xưa gưi găm vào cách đặt ten đà phần nào the hiện quan niệm cua hụ đối với nhân vật lịch sứ gắn với địa danh đó.

Bổi canh cuộc giẳng co giữa chúa Nguyền vã nhà Tây Sim chính là ngọn nguồn cam hứng cho Trần Bão Dịnh xây dựng tinh thần nhân vân. đứng về lợi ích vả quyền sổng cùa nhân dân lao dộng:

Có thê nói. lưu dân tới phương Nam đa phân là ngưìri miên Ngù Quáng, đã cực trâm bế vi lo khẩn hoang kiếm cãi ăn. lại khố vi giặc Xiêm La với Clnìa Nguyền. Rồi. máu và nước mắt mà hẩu hét là cùa dân, loang do đổng dất Gia Định bơi nhùng lằn truy sát cũa Tây Sơn đối với gia tộc Chúa Nguyễn: nhùng cuộc đỏi đầu dữ dội, dai dẳng giữa Nguyền .Ánh với Tây Sơn. Dãn muốn yên ổn làm ãn nhưng, cái muốn binh dị đó não cỏ được! (Trần Báo Định. 2017b, tr. 157).

thân để an cư lạc nghiệp. The nhưng họ phái chịu không it nồi lẩm than từ việc tranh giành quyền bính: “Làng xóm Bình Đức, Kim Sơn xơ xác bới chiến tranh giữa hai the lực. Ngày Tày Sơn. đem Nguyễn Ảnh. người mình nghi kị người mình, dân làng giết dân làng, chết chóc và li tán, đau khơ biết dường nào!’* (Trần Báo DỊnh, 2017d. Ir. 28). Nhùng yếu tơ phi hư cấu. dựa trên nhiều nguồn thịng tin đáng q (cá chính sư lần dã sư) cho thầy nhà vãn có cái nhìn thấu dáo chăng những khơng câu nệ bới nhừng trang sứ chinh thống mà cịn rà sốt lại bang cách "thục địa” tận tay tận mắt. Bời vậy. nguồn tư liệu cùa ông tim dược rất phong phú. lại có tinh phán biện cao, đa chiều da góc nhìn. Vì vậy, bức tranh cuộc sống Nam Bộ buổi đầu khấn hoang nhỡ đỏ hiện lèn chân thực sinh động, với lất cà sự phức tạp vốn có. Ớ đó, nhã văn gưi gắm ưu tư của minh ve cuộc Nam tiến cùa dân tộc Việt. Bờ cỏi đất trời phương Nam chinh là nhừ nhưng người con phương Nam như vậy mã bồi tụ lần hồi. mớ rộng thênh thang, phù sa màu mỡ. vườn tược sum s cũng nhờ có cơng lao những bậc tiền nhân mờ cõi.

Trần Báo Định dã dành nhiều trang viết đe nhắc den quá trình khẩn hoang cùa lưu dân song điểu mà giá dường như muốn nhấn mạnh nhất chinh là ý nghĩa to lớn cúa hành trình mờ cõi Nam Bộ. Đó khơng chi là phương diện mở rộng lãnh thố mà hơn hơn thế nừa, cuộc Nam tiến này còn tạo ra một nen văn hóa rất đặc trưng, độc đáo mả vần đậm đả bân sắc cội rễ cùa dàn tộc. Song như chúng tơi đà nói ứ trên, vân hóa Nam Bộ là sự kết tinh cua vãn hóa Việt và nhiều nền vãn hóa cúa các dân tộc lân cận, được ni dường trong một không gian Nam Bộ đặc thù tạo nền ván hóa vũng mien. Và chính cuộc khẩn hoang mien Nam trường kì cùa ơng cha ta dã khảng dinh sức sống, khi phách cùa người Việt trong cuộc hãnh trinh đầy gian lao, thư thách.

2.2.2. Kiến thiết "vùng dắt mới" như dẩn ấn vàn hố

Trần Báo Định dã khám phá hồn canh sống cúa con người Nam Bộ ờ vùng dất mới ở nhiều góc độ với phát hiện đầy trai nghiệm, chiêm nghiệm cùa nhà vân - người con gắn bó sâu sắc với manh đất

Một phần của tài liệu Văn xuôi phi hư cấu của trần bảo định từ góc nhìn văn hóa (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 42 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w