Nghệ thuật xây dựng nhân vật văn hoá Nam Bộ

Một phần của tài liệu Văn xuôi phi hư cấu của trần bảo định từ góc nhìn văn hóa (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 89 - 95)

căm cùa ngưòi bình dân Ánh trăng quê trong đèm lả biếu tirợng cùa tìn hu đơi lứa đăm thăm.

3.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật văn hoá Nam Bộ

“Nhà vàn sáng tạo nhân vật de the hiện nhận thức cũa minh về một cá nhân não dó, về một loại người nào dó, về một vấn dề nào đó cua hiện thực. Nhân vật chinh là người dần dát người đọc vào một the giới riêng cua đời sống trong một thời ki lịch sử nhất định" (Hà Minh Đức. 2006). Nghiên cứu VC nhàn vật. ớ một góc độ não dó chính là thao tác tim hiểu cách nhã văn nhìn nhận, cắt nghĩa và li giái về con người và hiện thực đời sống. Trong vãn xuôi phi hư cấu. nhân vật đóng một vai trị quan trọng nhất định bơi lõ đây lả yếu tổ được xem như phương tiện truyền tai những thông tin phi hư cấu. Cách kề

chuyện cua nhả văn phai làm sao hòa vào từng nhân vật và thố giới riêng của nó. kể về nhàn vật bằng ngơn ngữ cùa chinh nó đế phán ánh những thịng tin mà minh dự định ban đầu. Đối với trường hợp văn xuôi cùa Trần Báo Định, việc kháo sát các yếu tồ phi hư cấu được soi chiếu bang làng kinh văn hỏa nên các nhân vật ấy dã trơ thành các nhân vật vãn hóa. Hình lượng các nhân vật trong vãn xi cua tác giá được xây dựng bảng nlnìng phương thức nghệ thuật nhất đinh, ờ đây chúng tôi kháo sát ờ ba phương diện cơ ban: chất liệu xây dựng nhân vật. cách định danh nhân vật và thú pháp miêu tà tỉnh cách nhân vật.

3.2.1. Chắt liệu xây dựng nhân vật

Thê loại vãn xuôi phi hư cấu thường dịi hoi tính chinh xác cua các sự kiện, con người được tái hiện trong tác phẩm. Khá nâng truyền đạt nhùng thông tin xác thực cũng là một yếu tố góp phẩn tạo nen giá trị cho vãn ban. “Sức hấp dẫn mà vãn xi phi hư cấu đem lại chính là sức hấp dần cùa sự thật. Vi vậy mà người viết văn phi hư cấu thường có tư chất của người nghicn cứu đi tìm sự thật” (Huỳnh Như Phương, 2013). Trần Bao Định là "người nghiên cứu đi tìm sự thật” thơng qua những trang viết cùa minh, trong dó nhân vật khơng chi là “người phát ngôn” cho nhũng thông tin dời sống xác thực tác già cung cấp mà chinh bàn thân nhân vật cùng dã là những yếu tổ phi hư cầu. Chat liệu xây dựng nhân vật chinh lã nhừng thơng tin đời sống có tính xác thực dựa trên cơ sớ khào cứu cũa nhà vãn.

Trước hết, chất liệu xây dựng nhân vật cua Trần Báo Định chính là những thơng tin lịch sử. Trong 06 tập sách chọn khảo sát. chủng tôi nhận thấy sự am tưởng và công phu cùa tác giá khi tim hiếu về các nhân vật lịch sứ. Những nhân vật trong trang vãn của Trằn Bão Định dược lấy chất liệu từ ngun mẫu có thật trong địi sống Viet về một con người có thật, nhà văn tìm tịi ti mì các tir liệu lien quan đe cho người đọc góc nhin trọn vẹn nhất. Nhãn vật trong lác phẩm phi hư cấu được xem là thảnh cịng khi khơng rời xa tinh chủn xác cúa sư liệu đồng thời dam bao dược tính thắm mĩ nghệ thuật và phũ hợp với thị hiếu cùa ngirời đọc đương đại. Trần Bào Định từ những tư liệu có khi chì lã một vài dịng ghi chép giãn lược trong chinh sư hoặc thậm chi là một cái tên khác trên bia dã đâ thối hồn vào dó khiến nhân vật có thể di lại. nói nàng, bộc lộ tình câm. câm xúc đe phục vụ cho tư tirờng cùa tác giã. Nhân vật trong văn xi phi hư cấu cùa Trần Báo Định gắn bó mật thiết với mối quan tâm cùa nhà vãn về đề tài lịch sử và văn hỏa dân tộc. Đặt trong cám thức luận giãi về lịch sử và văn hóa dàn tộc, hình anh các nhãn vật luận dề - tư tường dã vượt lên công thức "phát ngơn” khơ cứng thịng thường mà trờ thành mầu hình nhân vật sổng động, bộc lộ cái nhìn da diện trong nhận thức cũng như quan điểm cùa nhà vãn trước những biến thiên lịch sử - xã hội. Trong máng văn xuôi phi hư cấu, Trần Báo Định không

chi vén bức màn thâm nghiêm cùa một giai đoạn đầy bão táp lịch sứ. phục dựng lịch sứ qua chân dung các nhân vật mà quan trọng ông đă miêu ta vã làm sống dậy nhừng giá trị vãn hóa truyền thống qua những nhân vật ấy. Ớ nội dung này. chúng lôi chi làm rõ ý thức sứ dụng chất liệu lịch sứ trong việc xây dựng hình tượng nhân vật cua nhã vãn với góc nhin văn hóa. khơng tập trung khai thác mục đích luận giãi lịch sữ cua tác giá.

Trằn Bao Định thường hướng đen hình tượng những anh hùng trong giai đoạn đầu kháng Pháp. Trần Bào Định đã làm một cuộc tự thử thách chinh minh khi chọn khắc họa nhừng nhản vật mã nguyên mẫu cùa lịch sử hiện vần còn tổn tại nhiều tranh cài như Nguyền Ánh. Lê Xuân Giác. Phan Thanh Giãn. Lê Vãn Duyệt. Lê Vãn Khôi,... Ớ phạm vi này, Trần Bao Định xây dựng nhiều hình tượng nhãn vật lịch sư vượt ra ngồi chiều kích lịch sư vốn có. IIăn nhiên, chầng riêng gi Trần Bao Dịnh viết về de tài lịch sử. dưới góc nhìn cùa chu the sáng tạo. hình tượng nhàn vật lịch sử có những nét độc đáo riêng biệt so với con người vốn biết được minh định trong chính sừ. Nhưng cách làm cùa Trần Bao Định có diem khác. Đó chính là ơng sử dụng kết họp chính sử và dả sứ. Khơng đặt trọng tâm ơ chinh sứ được ghi chép dưới ánh hưởng cùa chính thể. ơng sử dụng chính sừ như rường cột hình tượng đe sau đỏ lâm cho hình tượng sống động băng tri kiến dả sư. Việc này khiến cho hình tượng nhân vật lịch sữ cùa ỏng khơng bj bóp meo, ngược lại nhờ đó khơi mớ thêm những ngóc ngách tnrớc dây cịn là góc khuất. Tran Bào Dịnh khơng chì tìm chắt liệu xoay quanh những chiến công, hãnh trạng cua các nhân vật lịch sư mà õng cịn quan tâm đen gia đinh, xóm lâng cùa họ để thấy được nhân vật lịch sử trong mối quan hệ với những ngưửi khác để từ đó soi rọi được nhiều "góc khuất dưới chưn đèn” (tên tập truyện). Chẳng hạn khi viết về Dỗ Trình Thoại khơng thẻ khơng nhắc đến má Năm. viết về Tràn Xn Hịa khơng thể quên Bã Năm bố chánh sứ, viết về Trương Đinh phái bàn đến cô Sáu Sanh, viết về Cừ Tư - Phan Vãn Đạt sè thiều sót nếu bó lờ về cơ Hai Rãi. Tác giá dã đầu tư quan sát, tìm tịi. nghiên cứu. thậm chi cá nghiền ngầm rất kĩ lưỡng những lư liệu về thời đụi. sự kiện hay nhân vật lịch sư mà minh quan tâm. Nhã vàn tìm thấy ờ dó những những chất liệu chân thực dế phục dựng lại quá khứ. tái hiện nhùng nhân vật lịch sứ.

Kháo sát việc sư dụng chắt liệu lịch sừ khi xây dựng hinh tượng nhân vật lịch trong các tác phầm phi hư cấu cùa I ran Bao Định, chúng tơi nhận thấy lối chú thích nhị cuối mỗi trang. Điều nãy vừa cho thay tinh thần nghiêm túc trong việc khão cứu công phu các tư liệu lịch su chính thống lẫn dã sú dân gian, thậm chí như nhà văn từng chia sè khi chúng tôi cỏ dịp phông vấn ông, đại ý rang để cỏ được nhưng tư liệu dó. bán thân nhà vãn phai di “thực dịa”, tìm VC lận những cuốn gia phá ghi chép VC các nhãn vật lịch sứ được lưu lại trong các nhà thở từ dưỡng dỏng tộc. Có thế kể đến truyện Mối tình cám:

Dì Ba nói với em: “Dè chị dọn cơm cho em ản. Nhã đương có Cứ Tư, Nâm Lịch ghé thăm và sản dip. chị mời cơm. Hai đứa cịn ngồi ăn cơm ớ ngoải sân". Nghe nói có Cù Tư. Nãm Lịch. Sáu Nghị (1) mùng rơn trong bụng.

- Chị cho em nhập mâm chung bạn của Hai Thông (2) luôn thẻ!

1. Trịnh Quang Nghị lả cm trai cua 'Trinh Thị A Mầu (thân mầu cùa danh sĩ Nguyền Thông), Trịnh Thị A Nhiệm, đậu tú tải trường Hương Ciia Dịnh. Từng theo chân Tán lý Nguyễn Duy đánh Pháp ờ Dại đồn Chi Hịa. Dại đồn thắt ihủ. ơng về q hợp sữc cùng Phan Vãn Đại (Tư Đạt), khi Phan Vãn Đạt bi Pháp bất giết, ông lui vê Gị Cóng giúp Trương Định irong nhiệm vụ Tham tán Quân vụ.

2. Nguyền Thông (1827-1XX4) tên dẩy du Nguyền Thới Thông, tên chữ Hy Phẩn, hiệu ỳ Xuyên, biệt danh Độn Am. Ong sanh tại thôn Binh Thanh, phu Tân An, tinh Gia Định (nay là xà Phũ Ngài Trị. huyện Châu Thảnh, tinh Long An). Thân phụ là Nguyen Hanh (thơn Bình Thanh, phú Tản An), thản mầu Trịnh Thị A Mầu (Hue). Ông đậu cữ nhơn khoa Ký Dậu (1849). Mất nãm Giáp Thân (1884), mộ phần ông ớ núi Ngọc Sơn. xà Ngọc Lam. phù Hãm Thuận (nay lã Tp. Phan Thiết)” (Trần Bào Định. 2OI8c, tr. 28).

Trần Báo Định dang “kiêm nhiệm” thêm cơng việc chú thích những thơng tin phi hư cấu một cách ti mẩn. Chính cách lảm này cũa Trần Bão Định càng khiến người đọc tin tưởng độ xác thực cùa sư liệu, trân trọng sự “chăm chút" cho trang viết của tác giá đồng thời cũng có dịp “ơn cố tri tàn” trước nhũng thông tin mà nhà văn cung cấp. Bên cạnh đó. lối chú giãi ờ cuối trang sẽ khiến mạch truyện không bị gián đoạn, nhà văn khơng cần mõ tá thêm trong q trình càu chuyện diền ra, mạch cam xúc cứ the diễn ra inột cách lự nhiên, hựp lí. Sự thâm nhập cùa các thịng tin trong tư liệu lịch sư vừa khắng định sự nghiêm túc khi sư dụng chất liệu lịch sử để xây dụng nhân vật vừa cho thấy biểu hiện cúa tính liên văn hãn khá rị nét (rong tác phẩm cùa Trần Bào Định.

Bên cạnh chất liệu lịch sư để xây dựng nhân vật lịch sứ, Trần Báo Định còn sứ dụng tư liệu khoa học, đời sống để khắc hoạ nhân vật. Có the thấy ràng mỗi câu chuyện VC người nông dân mả Trần Báo Định viết đểu khiến người đọc thích thú bời nó khơng câu nệ về hình thức, về thủ pháp nghệ thuật mà đơn giãn lã bày ra trước mắt người dọc câu chuyện “tai nghe mắt thấy" với những tri thức dời sống về

có cây, lồi vật:

Bác li mi thực hành thụ phần bỏng màng cầu xiêm, tôi chăm chú coi. Ngón tay tro và ngón tay giữa cùa bác kẹp chặt cuống bơng, rồi bác dùng ngón tay khều nhẹ. cách mở một cánh bổng, vã sau đó. bác lẩy cây tăm vấn bông gỏn chấm chắm len hạt phấn, phct mơn trớn đều tay, và nhẹ nh«àng lèn uổm nhụy cái. Bác đồ đi đổ lại ba bốn lằn (Trần Bao Dinh, 2018b, tr.ISO).

Nhân vật “tôi" dồng hành cùng người dọc de ngồi quan sát bác nông dân thụ phẩn cho cây măng cầu xiêm qua lối trần thuật ti mi cua nhà văn. rừng thao tác thật rành rè. dễ hình dung với cách ghi chép tựa một thước phim tir liệu “bạn nhà nông” chuycn nghiệp. Người đọc như bị cuốn vào bơi nhừng am hiểu và vốn sống thực te cua người kể chuyện. Người nông dân Vĩnh Kim không những năm băt về trái vú sừa với những đặc điểm sinh học von có cùa nó mà cơn từ đó rút ra kinh nghiệm chàm sóc, “dối dài” rất dặc biệt xem cây cối có linh hồn, thậm chi có tập tính như con người:

"Cây vũ sừa dường thân ni sự sống do “ăn uống tữ rễ", “bài tiết qua lá", "giấc ngu nơi cành lá. bơng trái”; trong dó. “giấc ngu" là diều tồi hộ trọng... Vào cung giờ Tý và cung giữ Ngọ. lá vú sừa nhạt mâu thiếu bóng vàng; nhụy bịng khép lại dù đó là đêm vảng vặc ánh trăng thơ mộng, hay ngày trời đẩt ráo hanh. Người làm vườn lâu nãm tinh tế cho rang “cây vú sữa đương ngũ" (Trần Bào Định, 2018b, tr.29).

Neu như đế xây dựng hình tượng nhàn vật lịch sừ tác già chú trụng vào sữ liệu trên cơ sớ khao cứu công phu thi ớ nhân vật người nông dần nhà văn quan tâm dến các tri thức khoa học và đời sống văn hóa.

Qua những trang viết phi hư cẩu về vùng dất và con người Nam Bộ. Trần Bao Định đà thế hiện được sự trái nghiệm, vốn sồng phong phú và sự am hiểu tường tận cuộc sống qua cách tác già chọn chất liệu xây dựng hình tượng nhàn vật. Chất liệu ấy dược các nhà vãn chọn lọc di kèm với khá năng vận dụng một cách khoa học. chính xác. cụ (hể. Vi vậy. hình tượng nhân vật trò nên thuyết phục, đi vào lòng độc giả một cách tự nhiên.

3.2.2. Cách dịnh danh nhân vật

Nhân vật trong tác phẩm dược xcm như yếu tố trung tâm cấu thảnh vãn bán. Bên cạnh nhừng phương thức xây dựng nhân vật, trong quá trình sáng tạo cứa nhà vãn. việc dịnh danh cho nhân vật

cùng là vấn đề được quan lâm. Theo Trần Thị Dương, việc gọi tên nhân vật giữ một vai trò quan trọng dối với tác phẩm và người tiếp nhận:

“Cũng với bút danh tãc gia vã đằu đề tác phẩm, tên nhản vật lã một dấu hiệu định hướng nội dung tư tương tác phẩm dỏ thu hút người dọc và hơn thề nữa nó là dầu hiệu chi dần cho mỗi dộc giã hiếu sát. hiểu đúng những ý đồ, tư tường mà tác già muốn bộc lộ, gùi gắm qua đúa con tinh thần cùa mình" (Trần Thị Dương, 2014. lr.13).

Định danh nhân vật lã một trong nhùng thu pháp nghệ thuật góp phần thề hiện tư lương nội dung tác phẩm, cá tính sáng tạo cúa nhã vãn. Tên nhân vật hàm chứa nhừng thơng tin về ngoại hình, tinh cách, vị thế xà hội vả dặc điểm thời đại, mòi trường song.... và là két q của sự tơng hịa đặc trưng vãn hóa.

Trước het, trong tác phẩm cua Trần Bao Định, ten gọi cùa các nhân vật thường đi kèm vái con số chi thứ tự. Đây cùng là cách gụi tên thường thấy của người Nam Bộ. Đó khơng phai là những cái tên hoa mĩ mà thỏ mộc và nhiều nhân vật còn dược đặt bang nhừng lữ ngừ địa phương hoặc gắn liền với những sán vật, nghe nghiệp dặc trưng cua vùng dất. Những người nông dân dược Trần Bao Định định danh bàng nhừng cái tên "rặt Nam Bộ": llai Phèn, Tư Sen, Năm Trái, Sáu Dừa, Tư Mành, Sáu Chóp Chài, Hai Ràng. Tư Rọi. Tám Lẹ. Hai Lợt.... Chinh cách đặt ten nhân vật gằn gũi, quê kiêng đà tạo cho người đọc một tâm thế gặp gờ nhừng người con binh dị cua vùng châu thổ Cữu Long. Tác giã không định danh nhàn vật bang những cái tên hoa nữ, mang tinh triết lí, biếu tượng cao mà theo kiêu "thấy mặt dặt tên" cua người phương Nam. Nhưng cái lẽn như cò Tư Lành. Tư Sen. cô Tư Mận, cô Bây The,... cùng là cách gọi quê kiêng, dàn dã. gần gùi và khiến cho nhàn vật. ngay tử dẩu đã mang một vé đẹp đầy thiên tinh nừ với cái tèn đậm chất thôn quê, gợi một vé dẹp đăm thắm, dịu dàng, mặn mà cùa người phụ nữ Nam Bộ.

Khơng chi có người binh dãn. đối với nhân vật lịch sư. Trần Bao Định củng định danh nhân vật bằng cách này. Bên cạnh việc lấy chinh tên gọi thật cua nhân vật lịch sứ dê tâng thêm dộ xác tin cua câu chuyện thi tác gia dã "binh dần hóa" nhân vật lịch sir với lối gọi lên tục kẽm với thứ lự irong nhà như cách cùa người Nam Bộ vẫn thường làm: Tư Noãn (Nguyễn Ánh). Hai Làn (Âu Dương Lân). Năm Linh ( Võ Duy Dương), Tư Dạt (Phan Văn Dạt),... Băng cách gọi tên kẽm thử cua tác già đã gợi sự giãn đơn. chân chất: cho thầy nét cốt cách của người Nam Bộ. mang dáng điệu cua chốn chân quê miệt vườn. Dường như nhàn vật lịch sư dược nhàn dân ghi cơng trước hết lả một người con người bình thường chân chất, hiền hậu của xứ sỡ. Trần Báo Định không khắc họa nhân vật lịch sử với nhãn quan sũng bái,

ngường vọng, thần thánh hỏa mà chù đích quan sát với ánh nhìn gần gùi. chân chất như hậu bối viết ve tiền nhân cùa vùng đất nơi mình chơn nhau cắt rốn. Sự gần gũi, mộc mạc ấy đến từ tên gọi cùa nhùng nhân vật.

Các nhân vật lịch sử có xu hướng dược định danh có liên quan dến vị thể xã hội và học

Một phần của tài liệu Văn xuôi phi hư cấu của trần bảo định từ góc nhìn văn hóa (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 89 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w