Đoạn văn khắc họa được tính chất và khơng khí cùa khơng gian lềhội, mang đậm sắc vùng mien Nam Bộ Viết về không gian lề hộ

Một phần của tài liệu Văn xuôi phi hư cấu của trần bảo định từ góc nhìn văn hóa (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 74 - 78)

hội, mang đậm sắc vùng mien Nam Bộ. Viết về không gian lề hội mang màu sắc tin ngưởng

nhưng tác giá không trượt sang không gian siêu hỉnh mả luôn ớ trong không gian cua cõi người, không gian hiện thực. Nhã vãn đã khéo léo đề chọn lựa những hình ảnh. những chi tiết phi hư cấu dế phục dựng lề hội Nghinh Ỏng ờ sông Đốc. Đối với Trần Báo Định, lề hội không đơn thuần là “lề" và “hội" mà thông qua lề hội giá trị vân hỏa dược nhắc nhớ. giữ gìn và lưu truyền. Xây dựng khác họa khơng gian vãn hóa lề hội. nhà văn thưởng sứ dụng cách kể hồi cố, lội ngược dòng quá khứ đe truy nguyên nguồn gốc cùa phong tục. sau đó dịch chuyền đen điểm nhin hiện tại đe khác họa không gian lề hội. Trãi qua chăng dài cúa thời gian, không gian lề hội vần náo nức, tràn đầy sinh khí chứng tỏ sự nối tiếp và phát huy giá trị vãn hóa truyền thống của người Nam Bộ.

Khơng gian lâm linh cịn là noi thử tự hoặc không gian chùa chiền, đen miếu. Kiểu khơng gian này dược bài trí đe hướng con người về những diều linh thiêng, về thế giới mà nhân dãn ngường vọng. Chẳng hạn như không gian tâm linh khi cò Sáu tâm sự cùng di ánh chồng trước ngày tái giá cùng Trương tướng quàn đe hợp thức hóa chuyện chu cấp cho nghĩa quân đánh Tây trong truyện Chiều tái giả:

Cô Sáu trống đêm thức cùng (11 ánh cua chồng. Cơn trũng q nhà trồi nhùng đốn khúc tình ca. thay lời người vợ lạy chơng tha tội không giữ trọn lời thè chung thúy: "Sổng đồng tịch đồng sàng, chết đồng quan đồng quách!". Vì. việc nước trước tinh nhà và có le lúc nầy, chắc minh hiểu lịng em hơn he. Cơ ti tê, thú thi với chồng qua “hồn ma phách quế” trơ trớt thịi gian trong khơng gian hư áo côi âm - dương (Trần Bao Đinh. 2018c. ư.74-75).

Nhã văn tạo nên cuộc trò chuyện giừa con người với “hồn ma phách quế", ông kéo thế giới mơ hồ. the giới của những linh hồn trờ nên gần gùi. có mỗi liên kết với thế giới sống của con người. Không gian tâm linh về sự tương thông cùa con người với thế giới khác được hiến hiện rò trong đoụn truyện A/ớ/n tôm chà rạch hà Tàu: "Gian nhà trơ nên im ẩng. Những sợi khói lượn cong từ dầu nhang do lưa trẽn bàn thờ ông nội, dường như cõ cá ba vả chú Bay cùa lõi cùng lảng nghe lởi bả nội nói [...]. Nội dốt them nhang len bàn thờ ơng nội. Gió chướng non bắt dầu thơi nhe nhẹ mái hiên” (Trần Bào Định, 2017c, tr. 177-178). Chất phi hư cấu ớ đây chinh là hành vi cúng bái. cầu khấn thưởng diễn ra trong nghĩ thức tin ngưỡng hay trong đời sống tâm linh dân gian cúa người Việt từ bao dởi nay. Khi khấn vái là lúc con người dang giao tiếp với thế giới khác, đang trình bây về hồn cánh hiện tại cứa minh vã chia sè những mong muốn cua bán thân với tố tiên, trời đất. thẩn phật hay người khuất mật khuất mày. Có địi chút khác biệt ờ đây là Trần Bão Đinh đà dựng nên sự tương tác song phirong chứ không phái là sự

chia sè và cầu xin đơn phương. Bà nội tháp nén nhang bộc bạch chuyện gá thím Bay cho I lai Đực. dường như điều đỏ cũng được ông nội và chú Bày ưng thuận và thau cảm.

Không gian tâm linh chùa chiền, miếu miều lại chu yếu dược Trần Bao Định làm rỏ theo phương thức thuyết minh, thông qua đỏ bồi đắp thèm cám nhận chu quan vã những nhận dịnh về giá trị vãn hóa tâm linh. Nhờ lời kê tràn dầy tâm huyết cua một nhà kháo cứu, khơng gian vàn hóa tâm linh hiện lên một cách rõ ràng, de hĩnh dung. Chảng hạn như khi Trần Bão Định thuyết minh kết hợp niicu tá không gian tâm linh ờ chinh làng q cùa ơng: “Chùa Ơng q tơi nho hẹp, khơng có cái bề thế và cành quan rộng lớn. Phái chăng vì biết thân phận “ãn nhờ, ở đậu” nưi đất khách quê người? Chùa kiến trúc theo hình chữ Quốc [5]. giữa chùa có khống khơng gian tróng, người làng gọi giếng trời, người bang hội gọi sân Thiên tinh. Thiên tinh hay giếng trời đều hửng nắng giỏ. mưa sương những lúc tiết trời thay đôi; đều cùng chung số phận con dân trong làng?” (Trần Bao Định, 201 Xa, tr.33). Nhưng cái độc đáo cùa Trần Bào Định chính lã khắc họa khơng gian vãn hóa vặt the đồng thời chi ra khơng gian văn hóa phi vật the. từ khơng gian hữu hình, ơng chi ra cho người đọc khơng gian ván hóa siêu hĩnh. Chùa chiên trong tâm thức người Nam Bộ không chi là nơi den lễ Phật mỗi tuần trăng mà còn là nơi ân chứa những giá trị ve triết li nhân sinh, về văn hóa truyền thống. Chinh vậy, khơng gian văn hóa tâm linh trong truyện ngăn cũa Trần Bao Định CÓ sự sâu sắc, giàu khá nâng gợi suy nghi. Tác giá đã khơi mờ trầm tích văn hố - tơn giáo khiến cho các câu chuyện bâng bạc trong màu săc triết lí cùa Phật giáo khat sì và Phật giáo Khơ-mc.

Bên cạnh dó, Trần Báo Định thường sứ dụng âm thanh dê khắc họa không gian tàm linh: “Cánh giới trầm mặc, chi một chiếc lá rơi hay một cánh bông sao rụng, cùng đù gây chấn động chao nghiêng bước chưn thiền. Tưởng di tu thiếp là tự nhốt minh chốn tịch liêu, nào dè di thích thú bởi đang đối diện với chinh minh trong tiền kiếp. Và, niềm hạnh phúc nhứt, là dì tùng bước trục cái ác ra khói tâm mình, liệng cái tham lam bá đạo ra khói hồn minh" (Trần Báo Định, 2018a. tr.22). Ầm thanh cảng tình lặng, khơng gian tâm linh càng di vào chiều sâu cua tám tường. Thu pháp này. tãc gia còn vận dụng trong một số truyện khác cũa tập Bóng chiều q như: Tống ơn hình vùng đất Hịa Dồng xưa. Đất Bơng Sao Cúng

tam sanh - giãi hạn tam tai. Niêm ấn ngày 25 tháng Chạp. Giàn Gừa Thượng Dộng cồ Hi. Trong không

gian tàm linh thanh tình cùa chùa chiền, con người với tâm thức cao đẹp. hành vi hướng thiện sẽ khiến cái ác lùi xa. Và vì thế vãn hố tâm linh trờ thành chỏ dựa tinh thần, dem lại niềm tin vào nhưng điểu tốt đẹp, cao cổ vã góp phần tu chinh ý thức và hãnh vi cua con người.

Như vậy không gian sinh hoạt và không gian tâm linh đirợc Trần Bao Định khắc chú yếu bàng lối kể chuyện gian dị. bang yếu tố tri thức phi hư cấu nhưng mang lại chiều sâu nhận thức về văn hóa.

Ilai kiếu khơng gian ấy không tách bạch mà hỏa quyện, tạo nên bức tranh đa chiều trong tống thê không gian vãn hỏa Nam Bộ.

3. ỉ. 1.2. Thời gian vãn hóa

Thởi gian văn hóa lã một trong nhùng thành tó góp phần định vị một nền văn hóa trong hệ tọa dộ với các thành tố khác như khơng gian và chủ the vãn hóa. Thời gian văn hóa được phan ánh trong tác phẩm văn học thực sự trớ thành một hình tượng nghệ thuật, khơng chi phán ánh sự vận động, biển dối cùa chuồi các hiện txrợng. sự kiện có thật cua đời sống văn hóa mà cịn thê hiện tinh tư tướng và thấm mỳ trong sáng tụo cùa nhà vãn. Đặc điếm thời gian vãn hóa trong tác phẩm nghệ thuật hỗn tồn phụ thuộc vào dụng ý nghệ thuật cùa tác già. Neu thời gian tự nhiên, vật lý có tinh chất là không the đào ngược được, chi vận động theo một chiều thi thời gian nghệ thuật có the dược tái tạo lại với nhiêu hình thức như dào ngược thời gian, gián cách thời gian, dồn nén thời gian, kéo dài thời gian, ngưng tụ thời gian. Thời gian được the hiện có the là cã một đời người, nhiều thế hệ, nhung cùng có thế chi một vâi ngày, một ngày, hoặc thậm chí là một khoanh khăc.

Khảo sát nghệ thuật kiến tạo thời gian vàn hóa trong văn xi của Trần Bào Định, chúng tịi chu yếu làm rỗ qua hai binh diện: thời gian lịch sử và thài gian tám tuông. Đối với thòi gian lịch sứ. Trần Bào Định sử dụng biên niên các sự kiện, biến cố lịch sir. dế làm rõ bước dịch chuyến cua lịch sử. Sự trôi di của dịng sự kiện cũng là Sự trơi cháy cùa dịng thịi gian tuyến tính. Như trong truyện

Ben Nghé, nhùng thru con ngày đó!:

Hịm đó, vào bi trưa thượng tn tháng Hai, năm 1859, Vù Duy Ninh, Tòng đổc Gia Định, một mặt cấp bão VC kinh, một mạt kêu gọi Tuần vũ Biên Hòa. Định Tưởng và Tồng dồc Vinh Long dưa quân tiếp ứng, phòng thu Gia E>jnh. [...Ị Trong lúc quân triêu đinh nhấp nha nhấp nhõm trong đon; ngoải đơn, địng bào Gia Định Ben Nghé sõi sục căm thù. lự nguyện theo tướng quân họ Lẽ và Tri huyện Chính đánh chặn quân Pháp khi chúng vừa đặt chân lên xứ sị. [...] Có thê nói. cuối năm 1859 dãn binh dưới tnrởng tường quân họ Lè vã tri huyện Chính dã lèn đen nám ngàn người. Trong số đó. nối bật lẽn dõng sĩ họ Dương, vồn là thây dạy vị có nhiêu mưu lược. [...] Ngay đêm đõ, tức đèm 3 rạng ngày 4 tháng Bày năm 1X60. ỏng ra lịnh đánh chiếm đồn chợ Rầy và uy hiếp đồn Cây Mai. Áng chững 3 canh giờ, nghía binh hồn tồn làm chu đồn Chợ Rầy. [...] Hai hôm sau. bọn Pháp đem

quân vây ráp ỏng vả nghía binh từ vùng Binh Đỏng den Bình Dăng xuống tận Quy Dức (Trần Báo Dịnh, 2OI7d. tr.41-43).

I lành trạng cùa nhân vật gắn liền với dịng chay cùa thời gian lịch sư cụ thế. Đó là những dằu mốc cụ the. xác thực lừ khi dõng sĩ Dương Binh Tâm mới gia nhập nghĩa quân cùa tướng Le Huy và Tri huyện Trần Thiện Chánh cho đen lúc chiến đấu oanh liệt chiếm được đồn giặc cho đen lúc lực suy thế yểu trước sự vây ráp cùa quân thù. Từng mốc thời gian dược tác già diêm lại chính lã biên niên sư cuộc khởi nghía cua nhừng người con Ben Nghé. De có thè “gọi tên diem mặt” thời gian lịch sư, người cầm bút như Trần Báo Định phài rất cân nhấc. Thử nhát, nhâ vãn phải tra cứu những nguồn sứ liệu

Một phần của tài liệu Văn xuôi phi hư cấu của trần bảo định từ góc nhìn văn hóa (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w