the hiện những suy tư, chiêm nghiệm, triết lý trước cuộc sống. Tác giá dã “tiếp thu và biến hóa" văn học dân gian đe kiến tạo ve đẹp riêng của mình trên trang vãn. Đó cũng là minh chứng cho thấy con người quay lại với chinh “quê mẹ” và “liếng mẹ” thi kho lãng ngôn ngừ cua xứ sờ đú hào phóng và giàu có cho cá lính sáng tạo được phát huy. Việc kế thừa vãn học dân gian Nam Bộ trong trường họp vãn xuôi phi hư cấu của Trằn Bão Định đã cho thấy nhà vàn dành cho ván hỏa quê hương sự tràn trọng vả tôn quý, không chi kế thừa mã ơng cịn tiếp biến cho phù hợp với thời đại mới, nâng tàm giá trị văn hóa que hương Nam Bộ.
I2 X
Tiếu kết chuong 3
Vãn xi phi hư cấu hàm chửa trữ lượng thông tin. kiến thức về mọi mật cua đời sống. Ban thân người nghệ sĩ phái tinh tế chuyên tai nhừng yếu tố phi hư cấu đó qua một hình (hức đay tinh thấm mì. Nhìn (ừ phương diện phương (hức the hiện, có the thấy, Trần Báo Định dã có một q trình lao dộng nghệ thuật nghiêm túc dế kiến tạo nên nhùng trang viết phi hư cấu đục sắc bằng nhùng hĩnh thức nghệ thuật dộc đão mang dấu ấn cá nhân rõ nét. Khơng gian vãn hóa trong tác phẩm cua ơng chú yếu đều xuất phát từ cám nhặn trực tiềp băng đôi mải “thiệt thả” cùa người nhà quê. Bởi vậy, không gian sinh hoạt vả không gian tâm linh với những nét đặc trưng cùa Nam Bộ toát lên sự gằn gũi, dung dị Đổi với thời gian văn hóa, thơng qua các thú pháp khắc hợa cùa nhã vàn đà kìm nồi bụt thời gian lịch sử và thời gian tâm tướng một cách chân thực, cụ the. mạch lạc những cùng giàu sức gợi tá và suy tướng. Song song với việc xây dựng không-thời gian nghệ thuật. Trằn Báo Định côn tạo ra nhưng biếu tượng giàu ý nghía: biều tượng dất mẹ. biếu tượng trâng, biêu tượng nước. Đó là những biếu tượng cho cá tinh, tâm hồn. tinh cám, đặc trưng văn hóa cùa vũng đất Nam.