Nghệ thuật sử dụng ngôn ngừ dậm nét vẫn hoá Nam Bộ

Một phần của tài liệu Văn xuôi phi hư cấu của trần bảo định từ góc nhìn văn hóa (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 106 - 112)

Tã quân Lê Văn Duyệt "năm gai nếm mật” cùng với chúa từ nhùng ngày gian khó nhưng cuối cùng lại hứng chịu bi kịch lịch sứ oan

3.3. Nghệ thuật sử dụng ngôn ngừ dậm nét vẫn hoá Nam Bộ

3.1. ỉ. Sứ dụng phương ngữ Nam Bộ

Bàn về khái niệm phương ngừ. Hoàng Thị Châu cho rằng: "Phương ngử là một thuật ngừ ngôn ngừ học để chi sự biểu hiện cùa ngơn ngừ tồn dân ờ một địa phương cụ thê với những net khác biệt cúa nó so với ngơn ngữ tồn dân hay với một phương ngừ khác” (Hồng Thị Châu, 1989). Phương ngừ là hệ thống ngơn ngừ được dùng cho một tập hợp ngirời nhất định trong xã hội. thường phân chia theo lãnh thơ nen có những điếm khác biệt khá rỏ so với ngơn ngử tồn dân. Đối với mồi nhà văn, đê sáng tác được các tác phẩm phán ánh sinh động đời sống, khơng gì tốt hơn lả phái dùng dược chất liệu ngơn từ cua dời sống cần phan ánh. Cũng như nhiều nhà vãn Nam Bộ. việc dùng ngơn ngừ cua quẽ hương mình, địa phương minh là cách tốt nhất để thể hiện về chinh manh dầt và con người nơi mình sinh ra.Với các nhà vãn Nam Bộ. việc vận dụng phương ngừ khi sáng tạo nghệ thuật góp phần tạo nen màu sắc Nam Bộ cho tác phàm vãn học. Song bán thân phương ngữ không the hiện cá tinh sáng tạo cùa nhã văn vi phương ngừ là san phẩm chung cùa một vùng lành thồ. không thuộc sớ hừu một cá nhân nào. Việc nhà vãn vận dụng phương ngừ như thế nào trong tác phẩm nghệ thuật mới chính là điềm sáng cần khai thác. Bên cạnh dó phương ngữ là một biến thể ngôn ngừ giàu sẩc thái địa phương, tim hiếu cách vận dụng phương ngừ trong tác phàm vãn học cùng là một chia khóa giúp người dọc bước vào cánh cứa vãn hóa cua vũng mien ấy.

Với vốn sống, sự hicu bict về vãn hoá Nam Bộ. đặc biệt lã phương ngữ. Trần Báo Định đà xác lập cho mình một phong cách độc đáo trong việc sử dụng ngôn ngữ dậm màu sắc Nam Bộ. Khảo sát vãn xuôi phi hư cấu của Trần Bão Định, chúng tòi nhận thấy tác già truyền tái nhừng tri thức về văn hóa phương Nam bàng ngơn ngữ “sệt" chất Nam Bộ - một một thứ ngôn ngừ gỉán dị, thô mộc, dân dã. Trong bải viết Dọc những trang viết mới về đất và người Phương Nam, Nguyền Thành Thi dã nhận

ra đặc trưng riêng trong lởi văn cúa Tran Báo Định: “Ông kê băng một loi văn binh dị. mộc mạc. gần gũi. thấm đượm âm hương câu hò. lời ca dịu ngọt cúa quê hương, cúng với lời ăn tiếng nôi dàn dã, thân thuộc cùa người Phương Nam" (Nguyền Thành Thi. 2018). Phương ngừ Nam Bộ được Trần Bão Dịnh vận dụng trong cà ngôn ngừ kề chuyện cũng như ngôn ngừ nhân vật với nhiều phương diện như ngừ âm, từ vựng, ngữ pháp và phong cách diễn đạt. Trong phạm vi đề tài nghicn cứu này, chúng tôi chi dừng lại ờ việc khao sát cách vận dụng phương ngữ Nam Bộ trên hai phương diện chú yếu lã từ vựng vả phong cách diền đạt, tữ đó chi ra hiệu quả cứa cách lãm này dối với việc phan ánh vãn hóa Nam Bộ trong vãn xi phi hư cấu của lác già.

Trước hết, Trần Bào Định có chủ ý giử lại nguyên vẹn cách phát âm cổ cùa người Nam Bộ trong một số từ ngữ. Bới ơng cho ràng, đó là “đặc sân" nên có thố tái dựng hơi thớ đời sống xa xưa thơng qua lởi nói. Việc sứ dụng từ ngừ phố thơng để thay thế hãn sẽ đãp ứng được tư duy ticp nhận vốn cỏ của đại đa số người đọc nhưng sẽ đánh mất “phong khí" phương Nam trong lời ăn tiếng nói thường ngày. “Dấu chưn lưu dân” - ngày từ cách đột tiêu đề sách, nhã vân đả cho thấy ý thức giừ gin ngừ âm “rặt Nam Bộ". Bời trong chính ngữ âm đó. cách nói dó. báo lưu dược câm thức vãn hóa vùng đất phương Nam. Xuyên suốt các tác phẩm, nhã văn sứ dụng khá nhiều các lớp tứ đà có sự biển đơi ngữ àm so với ngơn ngữ toàn dàn. Điều này diễn ra ớ nhiều bộ phận cua từ như phụ àni đầu, vần, thanh diệu và bicn the nhicu him một hộ phận cùa âm tiết. Tran Bào Định vặn dụng các từ ngữ ấy khá nhiều trong trang vict, ví dụ như chưn (chân); c/fơw (chân), hường (bàng), đương (dang), bịnh ịbệnh),... Trần Bao Định đả khắc họa diện mạo cua lớp từ địa phương trong phương ngừ Nam Bộ. Tác giá dã giúp người dọc câm thấy dược vè dẹp dơn sơ. men thương, gần gùi cua con người nơi đây đúng sau đặc trưng ngừ âm bình dân ấy.

Tran Bao Định vận dụng nhuần nhuyễn hệ thống từ vựng địa phương thế hiện cách xưng hò dặc trưng cùa người dân Nam Bộ khi giao tiếp, l ũy vào hỗn canh cụ thế. vãn xi phi hư cấu cùa Trần Bào Định cỏ những lớp lừ riêng biệt. Trong xưng hô với người trong gia đinh. Trần Bào Định thường hay sư dụng lớp từ: má, tía. má con. tia thằng, ba nó, bà IIÕ, tui. mầy, sấp nhị,... Ching hạn như cuộc trị chuyện cùa ơng bà nội trong truyện Mâm cúng đất đai quê nội có the thầy dược những tir ngữ xưng hô trong gia đinh Nam Bộ:

ờ nhã dưới, bà nội đang ăn cùng mấy bà bạn lối xónr. chợt nghe tiếng lùm xàm ờ nhà trên, bà vội chạy lỏn:

- Mèng đéc ơi! Anh cm chịm xóm, cãi gi mà cãi om xịm. Già khú hêt roi! Ỏng nội quay sang, nạt bá nội:

- Má con Tu! Biết gi mà xia vô? - Ơng nỏi sao? Sao tui khơng biết!

[...]

Bâ nội xẵng giọng:

- Bộ tia con Tu khơng thương thúng Bày sao?

2018a, tr. 274-275).

Ngồi ra trong vãn xi của Trần Bão Định cịn có cách gụi ờ ngơi thứ ba. có tính chất gián lược âm như “ổng" (ông ấy), "ba" (bà ấy), "anh" (anh ấy), "chi" (chị ẩy).... Lối xưng gọi này phán ánh phần nào sự đơn gián, nhanh gọn vả thái độ binh đãng, phóng khống, khơng khách khi cua người Nam Bộ dú là với người quen hay lạ. Ngôn ngừ cũa người Nam Bộ phán ánh lối tư duy cùa họ. Dó là cách nghĩ, cách sống nặng tinh nghía nhưng khơng nặng VC quy tác, không ràng buộc khuôn khố. Những biểu hiện đa dạng cua từ địa phương Nam Bộ được Trần Báo Định sứ dụng hợp lý trong từng hoán cành cụ the, tạo ra những hiệu quã nghệ thuật nhất định. Bèn cạnh dó. tác già cịn vận dụng hệ thống từ tạo ngừ khi, ngữ diệu cùa người nói dặt ớ cuối nhùng câu cam hay câu nghi vẩn. Dây cùng lủ ngữ khí từ trong giao tiếp cũa người Nam Bộ như: hen. hôn. phai hân. nghen, vậy nghen, chớ. chớ bộ. lận. mèng đéc ơi,

chèng đéc ơi.... Lớp từ này thường được tác giá vận dụng trong các cuộc giao tiếp thân tình gắn vói

nhũng bối cành sinh hoạt thường ngày.

Khao sát 06 tập truyện cùa Trần Bao Định, chúng tơi đà tích góp cho mình thêm “vốn liếng” từ vựng phong phú: mằn. tréo ngoáy, ráo nạo. lung, (liền háng, hạ bạc. bức hập. bòng bong. bổi. cà ràng.

lọp. điệu nghệ, ghe bẹo. trâu phồn, miệt thừ.... Trần Báo Định sứ dụng lớp lừ này để phán ánh. miêu tã

nhừng đối tượng mả chi Nam Bộ mới có. qua dó nhấn mạnh nét sinh hoạt, những nét dặc trưng vãn hóa ricng cùa miền sơng nước phương Nam. Chi riêng việc diền tá sự vận động cua con nước, “từ điển” cùa người Nam Bộ trong văn xi Trần Báo Định đâ có von từ vựng phong phú: nước lên. nước xuống.

nước lim. nước rong, nước kém. nước ròng, nước nồi. nước nháy, nước rút. nước giựt.... Những không

gian chứa con nước đặc trưng của Nam Bộ cùng đa dạng không kém và xuất hiện hầu hết trong các truyện: kinh, rạch, xáng. hưng. biền. hâu. vàm. vũng. lung, vuông.... Trằn Bao Định nắm rõ thực tiền sử dụng ngơn ngừ mà ơ đó lóp từ vựng có liên quan mật thiết đền tính sơng nước bởi sông nước là không gian sống, là cái nôi dường tinh thần người Nam Bộ.

Không chi lã phương ngừ cua cá vùng Nam Bộ rộng lớn. I ran Bao Định còn nhác đến từ ngừ đặc trưng cùa một vùng đất cụ thể:

Tháng Mười trờ đi. tôm đầt vô “mùa rộ cửng” nói theo phương ngừ rạch Bã l àu. nhirt là ngày đầu con nước mồng một, mồng năm và mồng mười trong tháng. Nói tơm đắt đề khơng lam lẫn với tơm thè, tơm sú, tịm cảng xanh,... và cũng lã. nói theo cách nhã quê. nhăm phân biệt rạch ròi giừa lỏm đồng sổng tự do ngoải thicn nhicn với tôm lai tạo giồng

nuôi trong ao hồ tù túng (Trần Báo Định. 2017b. tr.169).

“Mùa rộ cứng” là cách nói cùa người dân rạch Bà Tâu. nhai là những người làm mắm tõm chà. Thậm chí, có nhiều từ ngữ nay đã ít dùng: cộ về, sạ lúa. hườn, quờn, hồi nằm.... được tái sừ dụng có hiệu

quà trên trang viết cùa Trần Bão Định. Người dọc trơ về những ngày “xa lẩc xa lơ" cua Nam Bộ nhưng cũng gần gũi. mộc mạc biết bao. Điều nảy vữa thề hiện vốn hiếu biết sâu săc cua người cằm bũl vữa thề hiện mối quan tâm cùa ông dối với tử địa phương Nam Bộ.

về phong cách diễn dạt, Trần Bao Định đà vận dụng phương ngừ Nam Bộ trong lối giao tiếp thẳng thán, khơng quanh co. rảo đón trước sau. Tác già khấc họa cách dùng từ ngừ trực tiếp, cụ the, giàu hình ành và da phần là những từ thuằn Việt, hiểm khi dũng từ Hán Việt, giúp người nghe dề hình dung và đón nhận. Chính nhùng nhân vật trong truyện cũng dã giái thích hộ nhà vãn về cách dùng từ ấy:

“Tui lơi tay chèo, hói di:

- Sao dãn gian khơng gọi Khoa Giang, vửa sang vừa có chừ? Di đá bánh lái, chuân bị quẹo khúc cua sông.

- Cỏ lè. dân gian chuộng cãi mộc mạc mã có nghĩa!" (Trằn Báo Định. 2018a. tr.71)

Thay vì gọi Khoa Giang thi Trần Báo Định cùng gọi là Sông Dốc như cách gọi mã dân gian dùng de tường niệm Đơ Đốc Nguyen Vãn Vàng. Qua dó the hiện phong cách điền đạt chuộng sự mộc mạc, trực tiếp mà dung chửa nhiều ý nghĩa. Khơng hoa mì. khơng trau chuốt, không cầu ki chinh cá tinh giao tiếp của người phương Nam nói chung và con người trong văn xi phi hư cấu Trằn Báo Định nói ricng.

Nêu Sưn Nam kè chuyện bang phương ngừ Nam Bộ. một người Nam Bộ thực thụ kê về những gi dang diễn ra trong cuộc sống thường ngày cua vùng dất Nam Bộ với tần suất sư dụng phương ngừ Nam Bộ dày đặc thi Trần Bão Định cỏ điểm khác biệt. Khi sử dụng phương ngữ Nam Bộ ơng thường chọn lọc. thậm chí với một số trường hợp từ ngử quá đậm tinh chất địa phương, tác giá còn kiêm thêm vai trỏ cua nhã kháo cứu bảng việc giãi thích nghĩa theo cách hiểu cửa ngơn ngũ tồn dân ỡ phần chú thích dê người đọc thêm phần tường tận. Có lê, tác gia hiếu răng nếu lạm dụng nhiều lừ ngừ địa phương sè khiến vân băn trở nên xa lụ. khó hiểu đối vói người vùng miền khác. Như vậy, có thể thấy, sự vận dụng phương ngữ Nam Bộ trong các tãc phẩm văn xi phi hư cấu cua Trần Báo Dinh hồn tồn nằm trong định hướng tãi hiện chân thực và truyền tài vãn hóa Nam Bộ rộng rãi den dộc già và công chúng.

3.1.2. KỈ’ thừa và tiếp hiến vùn học dân gian Nam Bộ

ra bời các thế hệ timg sử dụng ngôn ngừ này” (Lại Nguyên Ân. 2017). Ngôn ngừ ơ trong văn học viết luôn phát triển dưới dạng kế thừa truyền thống và tiếp biến một cách linh hoạt từ vãn học dãn gian nói riêng. Quy luật ẩy vừa dem lại hiệu quá trong việc lưu giữ vãn hóa dãn tộc bàng ngơn ngữ, đổng thời phân ánh cá tính sáng tạo cúa người viết.

Kho tàng vãn học dân gian Nam Bộ dã lưu giữ rất những ký ức về dời sống vật chất và tinh thẩn cua cộng đong dân cư. Mối quan tâm lớn của Trần Bào Định chính là giừ gìn những nét độc đáo trong kho tàng ấy thông qua ngôn ngừ văn học. Tác già dã vận dụng văn học dân gian vào tác phâm cúa mình với số lượng nhiều vả bối cành vận dụng khá linh hoụt.

Việc khao sát 6 tập văn xuôi phi hư cấu cua Trần Báo Đinh đà cho thấy việc sứ dụng lời ãn tiếng nói cua nhân dân trơ thành phương thức không thê thiếu. Việc ke thừa và tiếp biến vàn hục dãn gian Nam Bộ còn được nhã vàn thế hiện bang cách trích dần nhiều càu ca dao - dân ca. nói thơ. hị. vè, hát ru, tục ngừ. thành ngừ, truyện ke dân gian.... tạo nên hiệu qua trong việc phan ánh dời sổng hiện thực và tàm tư tinh câm cùa ngtrời binh dân Nam Bộ. Xuyên suốt các tác phẩm chọn kháo sát. chúng tòi đã nhặn thấy được sự vận dụng khá dày đặc chất liệu dân gian với các thề loại lừ câu nói dãn gian đến tự sự dãn gian, thơ dãn gian.

Trước tiên là thể loại tự sự dân gian, chúng tôi nhận thay lời vàn cùa tác giá giãn dị theo lối truyện dân gian Nam Bộ. Ngay từ cách đột tên truyện như: Chùa Ồng, ơng Ac Chùa làng. Chó đả giữ

làng. Lên nề "ghe ", Bóng vạn thọ. Vú sữa.... dã gợi nhớ về những truyện ke dân gian về phong tục. san

vật của vùng đất. Một số truyện như Ben Nghé, nhùng đứa con ngày đó; Khơi un chiêu; Khơng ng

cơng má;... được lây cảm hứng từ những truyện kẻ dân gian Nam Bộ về những anh hùng kháng Pháp.

Một số tên truyện cũa Trằn Báo Định như "Teng heng huyền thoợi núi Ba Thê. Truyền thuyết kê quyền. Một huyền thoại cũng đâ cho thấy sự ảnh hường nhất định cùa các the loại truyện dân gian. Ngoài cách

dặt tên thi cách kể chuyện của tác giã cũng mang hơi hướng giãn dị. không rác rối về kết cấu. không phái lã “trị chơi ngơn ngữ”. Nhiêu truyện trong các lập vãn xuôi cũa tãc già được chêm xen với những tích truyện dân gian Nam Bộ về địa danh hoặc san vật. Như trong truyện Tràng lũy pháo đài:

Có người các cớ hói Sáu sao gọi là Tấu mà sao gọi là cũ lao? Sáu gài gãi đầu. đáp gọn hơ: Tấu ớ cũ lao có nghía là đánh nhạc. Chảng là, chuyên dàn gian kê, ràng một lần. Nguyền Ánh vã đoàn tủy tùng chạy trốn quân Tây Sơn ớ cú lao nhưng còn de lại dấu chưn trên rạch cọn nước. Thấy vậy. bầy rái cá la hét om sòm như trỗi nhạc và hè nhau xóa dấu. Quân Tây Son trở tớ thấy dấu chân rái cá. khơng thấy dấu chưn người nên bó đi. Từ đó. cù lao mang

tên Tấu (!). Bất biết Sáu nói đủng sai nhưng, người ta tin rang vậy (Trần Bao Định. 2OI7d, lr.222).

Trong truyện trên, tác già khơng chù đích kê lụi một giai thoại, một Iruyên thuyèt hay một câu chuyện dàn gian mà chu yếu mượn các tích truyện này đế xen vào mồi truyện một khối lượng tri thức về dời sổng Nam Bộ. Việc xcn tích truyện vào ngơn ngừ kế khá giống cách làm của nhã vãn Bình Nguyên Lộc. nhưng diem khác cùa Trần Báo Định đó là ơng hạn chế sự “rề rà" thường thấy trong lối kể chuyện đặc tnrng cùa các nhà vãn Nam Bộ thời kì tnrớc. Những đoạn vãn mớ rộng này rất ngắn gọn. súc tích giúp bạn đọc nắm bất được thơng tin và sau đó lụi hịa vào mạch truyện. Da phần nhùng truyện được xen vào tích truyện có cấu trúc như vậy thường năm trong mạch cám xúc viết về sán vật. phong tục. con người, lịch sư cúa Nam Bộ và yếu tố vãn học dân gian dóng vai trị là một “bệ đơ’ văn hóa” quan trọng. Và qua cách vận dụng “chuyện xưa tích cũ ấy", tác giá đă phần nào lưu giừ nguồn mạch vân học - văn hóa dàn gian, bơi đúng như nhà vãn từng viết: “Tích xưa dã mai một dần. còn mẩy ai biết đe nhớ" (Trần Bão Định. 2017b. tr.166).

về mặt câu nói dân gian, Trần Báo Định chú yếu sữ dụng thành ngừ. tục ngữ. Kháo sát dặc diem sứ dụng chất liệu thành ngữ. tục ngữ trong một số tập truyện, tác già cơng trình Đặc điểm truyện ngấn

Một phần của tài liệu Văn xuôi phi hư cấu của trần bảo định từ góc nhìn văn hóa (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 106 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w