- Tốc độ trung bình (1250 – 2500 vịng/phút)
Áp suất xả P1 của bơm tác dụng lên phía trái của ống điều khiển. Khi tốc độ động cơ ở mức trên thì P1 thắng được sức cản của lị xo B. Lúc này van điều khiển áp suất bị đẩy sang bên phải nên luợng dầu qua van tiết lưu giảm, đồng thời P2 cũng giảm theo. Sự chênh lệch áp suất lúc này tăng lên đáng kể làm cho van điều khiển dịch sang trái để dầu
121
trở vầ cửa hút của bơm, dầu đến cơ cấu lái giảm đi. Hay khi ống dịch điều khiển dịch chuyển sang trái thì lượng dầu qua lỗ tiết lưu giảm.
Hình 3. 39 Tốc độ trung bình
- Tốc độ cao (lớn hơn 2500 vịng/phút)
Lúc nàyống điều khiển bị đẩy hết cở sang bên phải, làm đĩng một nửa các lỗ tiết lưu. Kết quả, áp suất P2 tạo ra do dầu đi qua lỗ tiết lưu khơng cĩ áp suất P1 tác dụng. Chính vì vậy, lượng
dầu đến cơ cấu lái giữ khơng đổi khi càng tăng tốc độ động cơ. Trong cơ cấu này, người ta cịn bố trí van an tồn để giảm áp suất cực đại,
nghĩa là khi đánh hết Hình 3. 39 Tốc độ cao
tay lái P2 tăng lên, nếu như vượt quá giá trị cho phéo thì van an tồn mở ra để giảm áp suất (hình 3.39).
122
3. P3.ẦN THỰC HÀNH HỆ THỐNG LÁI 3.1. Những hư hỏng thường gặp
1: Bánh lái bị lắc hoặc kéo lệch sang một bên:
STT Kiểm Tra Nguyên nhân Khắc Phục
1 Lốp Mịn, thiếu áp suất Điều chỉnh
2 Gĩc đặt bánh xe Chỉnh khơng đúng Điều chỉnh 3 Các thanh nối hệ thống lái Lỏng hay mịn Điều chỉnh
4 Vịng bi moayơ Mịn Thay thế
5 Cơ cấu lái Lỏng, chỉnh sai Điều chỉnh 6 Chi tiết hệ thống treo Mịn Thay thế
2: Thân xe bị chúi xuống:
STT Kiểm Tra Nguyên nhân Khắc Phục
1 Tải trọng Quá tải Điều chỉnh
2 Lị xo Yếu Thay thế
3 Giảm chấn Mịn Thay thế
3: Rung Bánh xe trước:
STT Kiểm Tra Nguyên nhân Khắc Phục
1 Lốp Mịn, thiếu áp suất Điều chỉnh
2 Bánh xe Khơng cân bằng Thay thế
3 Giảm chấn Mịn Thay thế
4 Gĩc đặt bánh xe Khơng đúng Điều chỉnh
5 Khớp cầu Mịn Thay thế
6 Vịng bi bánh xe Mịn Thay thế
7 Các dẫn động lái Lỏng hoặc mịn Chỉnh, thay 8 Cơ cấu lái Chỉnh sai, lỏng Điều chỉnh
4: Lốp xe mịn khơng bình thường:
STT Kiểm Tra Nguyên nhân Khắc Phục
1 Lốp Mịn, thiếu áp suất Điều chỉnh
2 Gĩc đặt bánh xe Khơng đúng Điều chỉnh
3 Giảm chấn Mịn Thay thế
123
3.2. Kiểm tra bảo dưỡng hệ thống lái
II. KIỂM TRA
1. Kiểm tra dây đai dẫn động.
Kiểm tra dây đai bằng mắt thường xem dây đai cĩ quá mịn, lớp búa cĩ bị sờn khơng. Nếu thấy dây dây đai bị hỏng thay dây đai mới
2. Kiểm tra độ căng của dây đai Độ chùng của dây đai.
- Đai mới 10- 12 mm
- Đai đã sử dụng là 13- 17 mm
3. Kiểm tra mức dầu
a. Đỗ xe ở nơi bằng phẳng. b. Tắt máy và kiểm tra mức dầu. c. Khởi động cơ và chạy khơng tải.
d. Xoay vơ lăng hết cỡ sang trái phải vài lần để làm tăng nhiệt độ dầu. Nhiệt độ dầu 80o C. e. Kiểm tra xem cĩ bị bọt hay vẫn đục khơng f. Chạy khơng tải đo mức dầu trong bình g. Tắt máy .
h. Chờ vài phút và đo lại mức dầu trong bình chứa Mức dầu tăng tối đa là 5 mm
124
a. Tháo đường dầu cao áp ra kỏi bơm cánh gạt của trợ lực
b. Xả khí ra khỏi hệ thống
c. Khỏi động động cơ và chạy khơng tải
d. Xoay hết vơ lăng từ trái sang phải vài lần để làm tăng nhiệt độ dầu
e. Động cơ chạy khơng tải đĩng van SST và xem chỉ số trên SST: Ap suất dầu tối thiểu 65 kgf/cm2 Lưu ý:
Khơng được đĩng van quá 10 giây
Khơng được để nhiệt độ dầu trở nên quá cao f. Động cơ chạy khơng tải mở hịan tịan van. g. Đo áp suất dầu ở tốc độ động cơ 1000- 3000 vịng/phút: Ap suất chênh lệch 5kgf/cm2
Lưu ý: khơng được xoay vơ lăng
h. Động cơ chạy khơng tải và van mở hết cỡ, xoay vơ lăng hết cỡ.Ap suất dầu tối thiểu là 6.374 kPa/cm2
- Khơng được giữ vị trí khĩa quá 10 giây - Khơng được để nhiệt độ dầu quá cao i. Tháo SST
j. Nối đường ống cao áp vào bơm trợ lực k. Xả khí hệ thống lái
5. Kiểm tra vơ lăng
5.1. Kiểm tra độ rơ vành vơ lăng
a. Xe dừng và các bánh hướng thẳng
b. Lắc nhẹ vơ lăng về phía trước và sau với lực nhẹ bằng ngĩn tay và kiểm tra độ rơ: Độ rơ cực đại 25 mm
125
5.2. Kiểm tra lực quay vơ lăng
a. Để vơ lăng ở vị trí giữa b. Tháo mặt vơ lăng
c. Khởi động động cơ và chạy khơng tải
d. Đo lực quay vơ lăng ở cả hai hướng. Lực quay vơ lăng 70 kgf.cm
e. Xiết đai ốc bắt vơ lăng. Mơ men xiết : 360 kgf.cm f. Lắp mặt vơ lăng
6. Xả khí
a. Kích đấu xe lên và đỡ nĩ bằng giá đỡ b. Kiểm tra mức dầu trong bình
c. Xoay vơ lăng: Tắt máy, quay chậm vơ lăng hết cỡ sang phải , trái vài lần
d. Hạ xe xuống.
e. Khởi động động cơ:Khởi động cho động cơ chạy khơng tải vài phút.
f. Xoay vơ lăng lại moat lần nữa g. Tắt máy
126
3.3. Thực tập tháo lắp kiểm tra sửa chữa hệ thống lái
I. CẤU TẠO CHUNG HỆ THỐNG LÁI SƠ ĐỒ HỆ THỐNG LÁI THƯỜNG
127
129
A. Tháo bơm trợ lực lái
1. Tháo ống dầu hồi.
2. Tháo kẹp và tháo ống dầu 3. Tháo đường ống cao áp. 4. Tháo dây dai dẫn động.
5. Tháo bộ bơm cánh gạc trợ lực lái.
B. Tháo rời bơm trợ lực
1. Tháo hai thanh điều khiển 2. Đo moment quay bơm trợ lực Kiểm tra bơm quay êm
Moment quay: 2.8 kgf 3. Tháo puli bơm cánh gạt 4.Tháo bình chứa
a. Tháo hai bu lơng và bình chứa
b. Tháo hai goăng chữ 0 ra khỏi bình chứa 5. Tháo cút nối cổng cao áp vanh điều khiển lưu lượng và lị xo
6. Tháo võ sau, đệm và đĩa sau a. Dùng tơvít, tháo phe
b. Để tránh làm hỏng phốt, cuốn băng dính lên phần cĩ then của trục bơm
c. Búa nhựa, tháo võ sau, đệm và đĩa sau
7. Tháo vịng cam và cánh gạt. Tránh làm rơi cánh gạt
8.Tháo trục bơm cùng roto và đĩa trước 9.Tháo roto bơm và đĩa trước
Dùng kiềm,tháo chốt định vị ngắn ra khỏi đĩa trước
10. Tháo chốt định vị. Dùng kiềm,tháo chốt định vị dài ra khỏi vỏ trước
130
C.Kiểm tra trợ lực lái
Chú Ý: Khi kẹp êtơ, khơng đước xiết quá chặt 1. Đo khe hở dầu giữa trục bơm và bạc Dùng panme
Khe hở tiêu chuẩn: 0.03 – 0.05 mm Khe hở tối đa: 0.07 mm
Nếu vượt quá giá trị, thay vỏ trước và trục bơm 2. Kiểm tra roto và các cánh gạt
a. Dùng panme, đo chiều cao, chiều dày và chiều dài của các cánh gạt
Chiều cao cực tiểu: 8.1 mm Chiều dày cực tiểu: 1.797 mm Chiều dàicực tiểu: 14.988 mm
b. Dùng thước lá đo khe hở giữa rãnh roto và cánh gạt
Khe hở cực đại: 0.03 mm
Khi khe hở vượt quá giá trị cực đại, thay cánh gạt
3. Kiểm tra van điều khiển lưu lượng
a. Bơi dầu trợ lực lên van, kiểm tra dầu rơi từ từ vào lỗ van của vỏ trước
b. Kiểm tra van điều khiển cĩ bị rị rỉ. Bằng cách bịt chặt một lỗ và thổi khí nén vào lỗ đối diện (áp suất 4 – 5 kgf/cm2), kiểm tra khơng cĩ khí lọt ra các đầu lỗ van.
131
4. Kiểm tra lị xo.
Dùng thước cặp, đo chiều dài tự do của lị xo Chiều dài tối thiểu: 36.9 mm
D. Ráp bơm trợ lực.
1. Bơi dầu trợ lực lên các chi tiết 2. Lắp đĩa trước và roto bơm Bơi dầu trợ lực lên joint
Lắp roto vào trục bơm với mặt đánh dấu quay ra ngồi
3. Lắp trục bơm với roto và đĩa trước
4. Lắp vịng cam
Giĩng thẳng lỗ trên vịng cam và chốt định vị
5. Lắp cánh gạt.Lắp cánh gạt với đầu lượn trịn hướng ra ngồi
6.Lắp đĩa sau. Lắp vỏ sau
7. Lắp lị xo, van điều khiển lưu lượng và đầu nối ống cao áp. Lắp puli bơm cánh gạt
132
134
A.Tháo rời.
1.Tháo hai ống cao áp. Kẹp cơ cấu lái lên êtơ Tháo hai ống cao áp
2. Tháo đầu thanh lái trái – phải.
Đánh dấu vị trí trên đầu thanh lái và đầu nối thanh răng.
Nới đai ốc hãm.
Tháo đầu thanh lái và đai ốc hãm.
3. Tháo cao su bọc thanh răng trái và phải. Dùng tơ vít và kìm, nới lỏng kẹp. Đánh dấu cao su phải.
4. Tháo các đầu nối thanh răng bên trái và bên phải
Dùng dục và búa tháo phần hãm của đệm răng. Dùng cờ lê để giữ chặt thanh răng tháo đầu nối thanh răng và đệm răng.
Lưu Ý:
Đánh dấu đầu nối thanh răng trái và phải. Tránh va đập thanh răng
135
5. Tháo đai ốc hãm nắp lị xo dẫn hướng thanh răng
Lấy nắp lị xo dẫn hướng thanh răng, lị xo dẫn hướng, dẫn hướng và đế dẫn hướng thanh răng.
6. Tháo thân van điều khiển cùng với bộ van điều khiển
Đánh dấu vị trí lên thân van điều khiển cùng bộ van điều khiển. Tháo bulon, kéo bộ van điều khiển cùng thân van ra. Tháo joint ra khỏi vỏ van điều khiển
7. Tháo bộ van điều khiển
Nới lỏng đai ốc dẫn hướng vịng bi. Tránh hỏng phốt dầu, cuốn băng dính vào phần cĩ rãnh then hoa của trục van điều khiển.
Dùng búa nhựa, đĩng bộ trục van điều khiển cùng đai ốc dẫn hướng vịng bi khỏi thân van điều khiển
8. Tháo nút chặn đầu xylanh
Tháo joint khỏi nút chặn đầu xylanh 9. Tháo thanh răng và phốt dầu Cẩn thận khơng đánh rơi thanh răng.
136
B. KIỂM TRA CƠ CẤU LÁI. 1. Kiểm tra thanh răng
a. Dùng đồng hồ so, kiểm tra độ đảo thanh răng, mịn hay hỏng
Độ đảo cực đại: 0.3mm
b. Kiểm tra mặt lưng của thanh răng xem cĩ bị mịn hay hỏng khơng
2. Kiểm tra vịng bi kim
Kiểm tra vịng bi kim của vỏ thanh răng cĩ bị gỉ hay hỏng khơng
Bơi vào bên trong vịng bi kim một lớp mỡ
3. Kiểm tra vịng bi
Kiểm tra chuyển động quay của vịng bi và tiếng kêu khác thường
Nếu vịng bi hỏng, thay bộ van điều khiển.
4. Kiểm tra bạc
Kiểm tra bề mặt bên trong của bạc trên nút chắn dầu xylanh cĩ bị nứt khơng
137
C. LẮP CƠ CẤU LÁI.
1. Bơi dầu trợ lực lái vào các chi tiết được chỉ ra bởi mũi tên
2. Lắp thanh răng
3. Lắp phốt dầu
Lắp phốt đúng chiều, lắp bằng cách ấn thẳng nĩ vào xylanh
4. Lắp nắp chắn đầu xylanh Bơi dầu trợ lực lái lên joint Dùng thanh gỗ và búa
Dùng khố, xiết nắp đậy đầu xylanh
5. Kiểm tra độ kín khí
Lắp thiết bị kiểm tra vào vỏ thanh răng
Tạo áp suất chân khơng 53 Kpa (400 mmHg) trong khoảng 30 giây
Kiểm tra áp suất chân khơng khơng thay đổi
6. Lắp cụm van điều khiển
Bơi dầu trợ lực lên các vịng răng
Để tránh làm hỏng lợi phốt dầu, quấn băng dính lên phần cĩ then hoa của trục van điều khiển
138
7. Lắp vỏ van điều khiển cùng bộ van điều khiển Bơi dầu trợ lực lái vào joint Giĩng thẳng dấu trên vỏ van điều khiển cùng cụm van điều khiển
8. Lắp nắp chắn bụi
9. Lắp đế dẫn hướng thanh răng, lị xo và nắp lị xo dẫn hướng.
10. Điều chỉnh tải trọng ban đầu
a. Tránh cho răng của thanh răng làm hỏng phốt dầu, lắp tạm đầu thanh răng bên trái và phải b. Dùng chìa vặn lục giác, xiết nắp lị xo dẫn hướng thanh răng
Moment xiết: 250 kgf.cm
c. Dùng chìa vặn lục giác, xoay nắp 120
d. Dùng cần xiết lực, xoay trục van điều khiển sang trái và phải 1 đến 2 lần
e. Dùng chìa vặn lục giác, nới lỏng nắp cho đến khi lị xo dẫn hướng thanh răng mất tác dụng f. Dùng cơ lê cân lực và chìa khố lục giác xiết cho đến khi đạt tải trọng ban đầu
139
11. Lắp đai ốc hãm nắp lị xo bộ dẫn hướng thanh răng
a. Bơi keo làm kín hai hay ba vịng ren
b. Dùng chìa khĩa 24 mm để giữ nắp lị xo dẫn hướng thanh răng và xiết chặt đai ốc
12. Lắp đầu thanh răng trái và phải
Lưu ý: giĩng thẳng các vấu của đệm khớp với các rãnh của thanh răng
13. Lắp cao su thanh răng trái và phải, các vịng kẹp và kẹp
14. Lắp đầu nối thanh răng trái và phải Moment xiết: 700 kgf.cm
140
CHƯƠNG 4: BÁNH XE GIỚI THIỆU GIỚI THIỆU
- Bánh xe là cụm tạo chức năng chuyển động tịnh tiến cho xe, nhờ nĩ mà ơ tơ cĩ thể thực hiện chuyển động trên đường. Bánh xe cần khả năng lăn êm dịu và tạo khả năng bám tốt nhất trên đường. Trong quá trình chuyển động, bánh xe luơn phải tiếp nhận các lực, mơmen và các chấn động từ mặt đường tác dụng lên khung và ngược lại.
- Kết cấu của bánh xe thay đổi nhiều và được cải thiện nhằm năng cao chất lượng chuyển động của xe. Cấu tạo chung của bánh xe gồm cĩ: lốp, vành, đãi vành được liên kết với moayơ qua mội ghép bulơng. Mơ men xoắn truyền cho các bánh xe chủ động thơng qua bán trục. Bán trục nằm trong ngõng trục và cĩ mặt bích liên kết với moayơ ở mối ghép bulơng.
MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này HSSV cĩ khả năng:
Về kiến thức:
- Giải thích được cấu tạo và thơng số của bánh xe - Trình bày được quy trình đảo lốp, thay thế lốp xe - Trình bày được ý nghĩa của gĩc đặt bánh xe - Xác định được các loại gĩc đặt bánh xe
Về kỹ năng:
- Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được bánh xe - Thực hiện được quá trình cân bằng động bánh xe trên máy cân bằng - Kiểm tra và hiệu chỉnh được gĩc đặt bánh xe
Về thái độ:
- Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an tồn và tiết kiệm trong bảo dưỡng, sửa chữa.
141
Hình 4. 1 Lốp xe
1. LỐP XE.
1.1. Khái quát chung
Các loại lốp được lắp vào xe cùng với các vành xe. Các xe chạy bằng lốp hơi được bơm khơng khí cĩ áp suất. Lốp là bộ phận duy nhất của xe tiếp xúc trực tiếp với mặt đường. Nếu áp suất khơng khí trong lốp khơng chính xác cĩ thể gây ra độ mịn bất thường và giảm tính năng dẫn động. Lốp thực hiện các chức năng sau đây:
- Lốp đỡ tồn bộ trọng lượng của xe.
- Lốp trực tiếp tiếp xúc với mặt đường và do đĩ truyền lực dẫn động và lực phanh vào đường, do đĩ chi phối việc chuyển bánh, tăng tốc, giảm tốc, đỗ xe và quay vịng. - Lốp làm giảm chấn động do các mấp mơ ở mặt đường gây ra.
1.2. Cấu tạo lốp ơ tơ:
Cấu tạo chung của lốp bao gồm: lớp cao su lĩt trong, lớp sợi (xương lốp), lớp đệm, lớp hoa lốp, thành bên, vai lốp, tanh lốp bằng kim loại.
142
Hình 4. 2 Cấu tạo lốp xe
1.3. Phân loại lốp ơ tơ:
1.3.1. Căn cứ vào phương pháp làm kín mỡ cĩ thể phân loại: - Lốp khơng săm: - Lốp khơng săm:
+ Ký hiệu: TUBE LESS dùng cho xe cĩ tốc độ cao do đặc điểm an tồn (khi bị sự cố
với lốp, hơi ra rất chậm do lớp cao su dày).
+ Đặc điểm: Lớp trong cùng cĩ lớp cao su dày để tránh lọt khí, vật liệu các lớp sợi cũng tốt hơn để tránh lọt khí
. Cĩ độ tin cậy lỡm việc cao,
. Nhiệt độ trong lốp thấp (do khơng cĩ sự ma sát giữa lốp và săm) nên tuổi thọ cao, . Độ cứng lớn (khơng cĩ chi tiết đàn hồi là săm).
. Yêu cầu độ kín khít mối lắp ghép vành và lốp cao được quyết định bởi hình dáng hình học của lịng vành.
- Lốp cĩ săm: Ký hiệu trên bề mặt lốp: TUBE TYPE