.2 Cơ cấu kiểu giá đỡ uốn cong

Một phần của tài liệu Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng (Trang 107 - 108)

Cơ cấu hấp thụ va đập được bố trí trên tục lái cĩ tác dụng ngăn ngừa phản lực tác dụng ngược lên trục lái đến người lái trong trường hợp xe bị tai nạn (đâm vào xe khác, đâm vào chướng ngại vật…). Hiện nay cĩ rất nhiều kiểu cơ cấu hấp thụ va đập:

- Kiểu giá đỡ uốn cong.

- Kiểu ăn khớp. - Kiểu ống xếp. - Kiểu bi.

a. Cấu tạo

Cấu tạo kiểu giá đỡ uốn cong được trình bày bởi hình vẽ trên (Hình 3.2)

- Một giá đỡ dạng cong được hàn vào ống trục lái và siết chặt vào thân xe bằng đai ốc. Giá đỡ này cĩ tác dụng hấp thụ va đập của trục lái khi xe gặp tai nạn.

- Một giá đỡ dễ vỡ.

- Trục chính phía trên và trục chính phía dưới.

b. Hoạt động

- Một lực dọc trục sẽ xuất hiện như hình vẽ khi xe gặp tai nạn, lực này sẽ tác dụng lên cơ cấu lái và đến trục lái chính. Nếu lực va đập lớn sẽ bẻ gãy chốt nhựa của trục chính, đồng thời trục lái chính phía dưới sẽ di chuyển lên phía trên.

- Do lực quán tính xuất hiện khi xảy ra va đập nên thân người lái sẽ đập vào vơlăng, các chốt nhựa sẽ gãy làm cho giá đỡ dễ vỡ sẽ tuột ra khỏi vị trí ban đầu. Lúc này trục lái sẽ di chuyển xuống ống phía dưới, đồng thời giá đỡ sẽ chịu lực làm biến dạng. Lực tác dụng lên thân người lái được giảm tối ưu.

107

2.3.2 Cơ cấu nghiêng trục lái

Cơ cấu này cĩ tác dụng điều chỉnh trục lái sao cho tư thế ngồi của người lái điều khiển vơlăng ở vị trí thuận lợi nhất.

a. Kiểu điểm tựa dưới + Cấu tạo

Cấu tạo của cơ cấu này được mơ phỏng bởi hình dưới đây. (hình 3.4)

- Rất nhiều loại xe bố trí cơ cấu này, vơlăng cĩ thể dịch chuyển lên cao hay xuống thấp do sự điều khiển của người lái. Sự điều khiển này để vị trí của vơlăng thích hợp với tư thế ngồi.

- Khớp các đăng được bố trí, tâm quay trong khớp các đăng dùng để điều chỉnh độ cao thấp này của vơlăng. Nĩ được đặt phía dưới của trục lái chính.

Một phần của tài liệu Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng (Trang 107 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)