Các thanh dẫn động lái

Một phần của tài liệu Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng (Trang 114 - 117)

CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG LÁI

2.4. Cơ cấu lái thơng thường

2.4.5. Các thanh dẫn động lái

nhạy của hệ thống lái bằng cách tạo ra một tải trọng khơng đổi lên lên trục rẻ quạt và đai ốc bi để khử khe hở giữa trục rẻ quạt và đai ốc bi.

2.4.5. Các thanh dẫn động lái lái

Dẫn động lái là dẫn động các bánh xe dẫn hướng. Cơ cấu dẫn động lái trên xe cĩ chức năng nhận chuyển động từ cơ cấu lái tới các bánh xe dẫn hướng và đảm bảo quan hệ quay các bánh xe dẫn

hướng sao cho khơng Hình 3. 18 Cơ cấu dẫn động loại trục vít – thanh răng

xảy ra hiện tượng trượt bên ở tất cả các bánh xe, đồng thời tạo liên kết giữa các bánh xe. Cơ cấu dẫn động lái là sự kết hợp các thanh và địn lái. Các chi tiết cĩ những đặc điểm và cơng dụng sau.

a. Địn quay

Địn quay cĩ nhiệm vụ truyền chuyển động của cơ cấu lái đến thanh ngang hoặc thanh kéo. Đầu to của địn được gia cơng then hoa để bắt chặt vào trục rẻ quạt bằng đai ốc, cịn đầu nhỏ nối với thanh ngang hay thanh kéo bằng khớp cầu.

Hình 3. 19 Địn quay

b. Thanh ngang

Được nối với thanh lái bên phải và bên trái, đồng thời địn quay và địn đỡ cũng được nối với thanh ngang. (hình 3.17)

114

Hình 3. 20 Thanh lái Hình 3. 21 Thanh ngang

c. Thanh lái

Đầu thanh lái được vặn vào đầu thanh răng trong cơ cấu kiểu trục vít thanh răng, ở kiểu bi tuần hồn đầu thanh lái được vặn vào ống điều chỉnh. Nhờ cĩ ống điều chỉnh mà cĩ thể điều chỉnh được khoảng cách giữa các khớp cầu

d. Đầu thanh lái

Gắn ở phần đầu các thanh lái, nối với địn cam quay, thanh ngang. Nĩ giống như một khớp cầu, người ta cịn sử dụng loại đầu thanh lái cĩ lị xo để tạo ra một tải trọng ban đầu và bù lại độ mịn.

Hình 3. 22 Đầu thanh lái Hình 3. 23 Đầu thanh lái cĩ lị xo

e. Địn cam quay

115

Hình 3. 24 Địn cam quay dạng thanh Hình 3. 25 Cam quay

f. Cam quay

Cam quay dùng để chịu tải trọng tác dụng tác dụng lên bánh trước, nĩ giống như trục quay của bánh xe.Khi quay vơlăng thì cam quay sẽ quay xung quanh các khớp cầu hay chốt xoay đứng của địn treo để dẫn hướng các bánh xe (hình 3.21).

g. Địn kéo

Thanh kéo dùng để nối địn quay với địn cam quay. Nĩ cĩ tác dụng truyền chuyển động sang trái hoặc sang phải hay về phía trước hoặc phía sau của địn quay.

Hình 3. 26 Địn kéo

h. Giảm chấn lái

Được đặt giữa các thanh dẫn động lái và khung xe, cĩ nhiệm vụ hấp thụ va dập từ mặt đường tác dụng lên bánh xe và truyền tới vơlăng, đảm bảo vơlăng điều khiển nhẹ nhàng.

116

i. Địn đỡ

Địn đỡ cĩ một đầu được nối với thanh ngang như đã trình bày về thanh ngang, đầu cịn lại gắn vào thân xe (đầu này là trục xoay của địn đỡ). Địn đỡ cĩ tác dụng điều chỉnh thanh ngang di chuyển trong một giới hạn nhất định.

Bạc của địn cĩ thể là kiểu trượt hay kiểu xoắn, hiện nay trên các loại xe thường

dùng kiểu bạc trượt vì giảm được ma sát Hình 3. 28 Địn đỡ

khi quay. Cịn ở kiểu địn đỡ với bạc xoắn thì bạc cao su sử dụng để giúp hồi vị tay lái nhanh.

Hình 3. 29 Địn đỡ kiểu bạc trượt Hình 3. 30 Địn đỡ kiểu xoắn

Một phần của tài liệu Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng (Trang 114 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)