30 Khi giữ chân phanh

Một phần của tài liệu Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng (Trang 30 - 31)

30

- Nhả phanh: (hình 1 .32) Cần điều khiển van và van khí bị đẩy sang phải nhờ lị xo hồi van khí và van phản lực của xilanh phanh chính. Nĩ làm cho van khí tiếp xúc với van điều khiển, làm đĩng đường thơng giữa khí trời với buồng áp suất thay đổi. Lúc này, van khí nén lị xo van điều khiển lại. Vì vậy, van điều khiển bị tách khỏi van chân khơng làm thơng cửa A và B.

Nĩ cho phép khơng khí từ buồng áp suất thay đổi đi qua buồng áp suất khơng đổi làm triệt tiêu sự chênh áp giữa 2 buồng. Piston bị đẩy lại bên phải bởi lị xo màng và trợ lực trở về trạng thái khơng hoạt động.

- Khi khơng cĩ chân khơng:(hình 1 .33) Nếu vì một lý do nào đĩ mà độ chân khơng khơng tác dụng lên trợ lực phanh thì sẽ khơng cĩ sự chênh áp giữa buồng áp suất thay đổi và buồng khơng đổi, vì cả 2 buồng được điền đầy khơng khí. Khi trợ lực phanh khơng hoạt động, piston bị đẩy sang phải bởi lị xo màng.

Như vậy, phanh vẫn cĩ tác dụng ngay cả khi khơng cĩ chân khơng tác dụng lên trợ lực phanh. Tuy nhiên do trợ lực phanh khơng hoạt động nên chân phanh khi đạp cảm thấy nặng hơn.

2.1.5. Phanh tay (phanh đậu xe)

Trong hệ thống phanh ơtơ cĩ trang bị thêm cơ cấu phanh cơ khí kéo tay, gọi là phanh tay hay phanh khẩn cấp. Cơ cấu này giúp hãm xe khi đậu bên lề đường, trên dốc, nĩ cịn giúp hãm xe khẩn cấp lúc hệ thống phanh chân thủy lực bị hỏng. Đây là cơ cấu phanh loại cơ khí được lắp với tang trống trên trục thứ cấp của hộp số trên các xe tải, buýt. Ở một số loại xe khác, khi kéo phanh tay thơng qua dây cáp sẽ điều khiển cơ cấu

Một phần của tài liệu Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)