.33 Hệ thống phanh khí nén

Một phần của tài liệu Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng (Trang 33 - 35)

- Để tạo ra lực phanh (mơmen phanh) ở cơ cấu phanh, tác động hãm xe chỉ nhờ vào nguồn năng lượng bên ngồi (khí nén).

Tuy nhiên, hệ thống dẫn động này cịn tồn tại một số nhược điểm sau: - Kết cấu của hệ thống rất phức tạp, làm tăng khối lượng của xe.

- Việc bố trí thêm nhiều chi tiết trung gian ở hệ thống dẫn động phanh này.

- Thời gian tác động phanh thường lớn hơn 0,6 (s) nên quãng đường phanh sẽ dài ra và thời gian phanh lớn. Điều này đối với xe thì khơng cĩ lợi, bởi vì khi xe gặp sự cố nguy hiểm thì việc tác động hãm phanh muộn sẽ gây ra tai nạn.

2.2.1. Cấu tạo

- Máy nén khơng khí: Do động cơ dẫn động, cung cấp khí nén vào bình chứa để tác động hãm khi phanh.

- Bình chứa khí nén: Gồm 2 bình chứa khí nén do bơm nạp vào. Chúng cĩ khả năng cung cấp khí nén cho 8 đến 10 lần phanh trong trường hợp bơm nén khí hỏng.

- Van điều áp: Giới hạn áp suất khí nén ở mức quy định do bơm cung cấp, đảm bảo an

tồn cho hệ thống phanh. Áp suất giới hạn khoảng 6,5-7,5 kg/cm2.

- Tổng van điều khiển: Khi tác động vào bàn đạp phanh, van điều khiển này sẽ hoạt

động và phân phối khí nén từ bình chứa khí nén tới các bầu phanh ở các bánh xe. Khi thơi phanh, van sẽ xả khí nén từ các bầu phanh bánh xe ra bên ngồi.

33

đổi áp suất khí nén thành lực đẩy cơ khí làm bung các càng phanh, tác động hãm xe. Sơ đồ đơn giản của hệ thống phanh khí nén được mơ tả ở hình 1.33.

2.2.2. Hoạt động

Hoạt động của hệ thống dẫn động phanh khí nén là điều khiển tổng van điều khiển. Kết cấu của tổng van điều khiển được trình bày ở hình phía dưới.

- Khi đạp phanh: Piston trong van điều khiển đi xuống, làm biết lỗ của van chặn hơi.Khi tiếp tục đạp phanh, van chặn hơi sẽ mở cho khí nén từ bình chứa khí đi qua ống dẫn tới các buồng phanh bánh trước và bánh sau.

Tại buồng phanh, áp suất khí nén tác động vào màng cao su, làm dịch chuyển cần đẩy dịch chuyển sang bên phải. Lúc này, trục cam sẽ quay xoay, cam sẽ quay theo làm cho các càng phanh bung ra ép sát vào tang trống, tác động hãm xe.

- Khi thơi phanh: Khi buơng bàn đạp phanh, dưới tác dụng của lực lị xo van hơi sẽ đẩy piston đi lên, van chặn hơi sẽ đĩng lại ngắt đường khí nén từ bình khí cung cấp tới. Lúc này, khí nén từ các buồng phanh các bánh xe sẽ hồi về tổng van, dịng khí này theo lỗ giữa của van chặn hơi thốt ra bên ngồi.

Trên nhiều loại xe, người ta cịn sử dụng van xả nhanh để giúp khí từ buồng phanh ở các bánh xe thốt nhanh ra bên ngồi. Điều này sẽ làm cho càng phanh (guốc phanh) tách rời tang trống nhanh khi thơi phanh.

2.2.3. Bầu phanh.

Bầu phanh dùng để tiếp nhận lực của khí nén và truyền lực đẩy để tiến hành phanh. Khi khơng khí nén được cung cấp đến bầu phanh. Áp suất khơng khí tác động lên màng, làm cho thanh đẩy dịch chuyển. Sự dịch chuyển của thanh đẩy sẽ làm cho cần điều khiển xoay quanh trục cam và cam sẽ tác động lên các guốc phanh để tiến hành phanh.

Khi tiến hành đạp phanh, khơng khí nén qua van phân phối và vào buồng phanh. Dưới tác dụng của áp lực khơng khí màng sẽ dịch chuyển làm cho cần đẩy dịch chuyển theo và làm cho cần nối xoay để xoay trục cam.

34 Khi nhả bàn đạp phanh,

khơng khí nén từ màng sẽ thốt ra mơi trường qua van phân phối và lị xo đẩy màng trở về vị trí ban đầu, đồng thời trục cam cũng xoay trở lại, các má phanh tách khỏi trống phanh.

Trục vít và bánh vít dùng để điều chỉnh khe hở giữa má phanh và trống phanh.

2.3. Hệ thống phanh thủy khí

Hình 1. 35 Hệ thống phanh thủy khí

Hệ thống phanh thủy khí là sự kết hợp của hệ thống phanh dầu và hệ thống phanh khí, nhằm vận dụng các ưu điểm của hai hệ thống này.

Nguyên lý làm việc của hệ thống phanh thủy khí theo sơ đồ trên như sau: Khí được nén ở máy nén khí được dẫn động cung cấp khí nén đến bình chứa, áp suất của khí nén trong bình được định theo van áp suất và biểu thị qua đồng hồ áp suất đặt trong buồng lái.

Một phần của tài liệu Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)