.13 Các bộ phận nút bấm

Một phần của tài liệu Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng (Trang 111 - 112)

cam. Kết quả làm cho chìa khĩa khơng thể quay sang vị trí LOCK.

- Ấn chìa khĩa vào, lúc này thanh khĩa sẽ tách khỏi phần vấu của trục cam và chìa khĩa sẽ quay theo chiều từ ACC sang LOCK.

- Khi chìa khĩa rút ra khỏi ống khĩa, cần nhả khĩa sẽ tách khỏi thanh khĩa. Kết quả thanh khĩa sẽ đi vào rãnh của trên trục lái chính, lúc này vơlăng khơng thể điều khiển được do trục lái đã bị khĩa.

2.4. Cơ cấu lái thơng thường

Cơ cấu lái được bố trí trên hệ thống lái cĩ cơng dụng chuyển đổi động tác xoay của vơlăng thành chuyển động thẳng dẫn đến các địn lái. Vậy cĩ thể gọi cơ cấu này là cơ cấu lái

111

thơng thường để phân biệt với cơ cấu lái cĩ trợ lực lái. - Đảm nhận tỉ số truyền hợp lý cho hệ thống lái.

- Kết cấu phải nhỏ gọn, giá thành thấp và tuổi thọ phải cao. - Cơ cấu phải kín, tránh bụi bẩn vào.

- Chiếm ít khơng gian của xe và dễ dàng tháo lắp, điều chỉnh.

Trên các loại xe ngày nay, đối với hệ thống lái thơng thường, người ta thường sử dụng các kiểu cơ cấu lái sau.

- Kiểu trục vít – cung răng. - Kiểu trục vít – con lăn. - Kiểu Trục vít – chốt quay. - Kiểu bi tuần hồn.

- Kiểu trục răng- thanh răng.

2.4.1. Kiểu trục vít – cung răng

Ở loại trục vít – cung răng thì cung răng cĩ dạng hình quạt, nĩ được thiết kế ăn khớp với răng của trục vít , cái mà nĩ quay khi vơlăng lái quay. Cung răng được dẫn động bởi một trục rẽ quạt trong hộp cơ cấu lái. Tay địn lái được gắn với trục rẽ quạt trong cơ cấu lái, nĩ di chuyển ngược lại về phía sau hoặc di

Một phần của tài liệu Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng (Trang 111 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)