Hệ thống treo độc lập:

Một phần của tài liệu Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng (Trang 92 - 96)

CHƯƠNG 2 :HỆ THỐNG TREO

4. KẾT CẤU MỘT SỐ LOẠI HỆ THỐNG TREO ĐIỂN HÌNH

4.2. Hệ thống treo độc lập:

bộ phận giảm chấn, bộ phận đàn hồi. Các bánh xe dịch chuyển (độc lập) tương đối với khung vỏ.

4.2.1. Đặc điểm của hệ thống treo độc lập

- Khối lượng khơng được treo nhỏ, khả năng bám đường các bánh xe tốt. Vì vậy đảm bảo tính êm dịu chuyển động và tính ổn định lái. - Các lị xo chỉ đỡ thân xe,nĩ khơng cĩ tác dụng định vị các bánh xe. Chính vì vậy nên cĩ thể sử dụng những loại lị xo mềm hơn. - Cĩ thể hạ thấp sàn xe và vị trí lắp động cơ

do khơng cĩ sự nối cứng giữa các bánh xe. Hình 2. 31 Hệ thống treo độc lập - Khoảng cách giữa các bánh xe thay đổi khi bánh xe dịch chuyển lên, xuống. - Khoảng cách giữa các bánh xe thay đổi khi bánh xe dịch chuyển lên, xuống.

92

- Cấu tạo của hệ thống này tương đối phức tạp. Hiện nay hệ thống treo độc lập được sử dụng rộng rãi trên xe.

1. Thanh ổn định 2. Địn treo dưới 3. Lị xo trụ 4. Giảm chấn

4.2.2. Kiểu thanh giằng Macpherson Macpherson

a. Đối với cầu trước

- Đa số những ơtơ hiện đại đều sử dụng hệ thống treo kiểu thanh giằng Macpherson ở cầu trước.

Hình 2. 32 Kiểu thanh giằng Macpherson

Chú ý lị xo xoắn gắn với đầu trên của thanh chống và bệ. Đệm cao su đặt trên đầu và phía dưới của lị xo xoắn. Đầu dưới của thanh chống được nối với thiết bị lái. Phía dưới thanh chống gắn với một cánh tay địn điều khiển thơng qua khớp cầu. Tồn bộ cơ cấu thanh giằng chịu tác động khi bánh xe chuyển hướng hay quay vịng, lực nén tác dụng lên đầu cơ cấu thanh chống cho phép thân xe và các bộ phận thuộc cơ cấu thanh dịch chuyển tương đối với nhau. Khớp cầu cho phép cơ cấu thanh giằng điều khiển hoạt động cánh tay địn. Cơ cấu này cĩ bố trí một van chống rung, nĩ hoạt động giống như bộ giảm chấn. - Ưu điểm của kiểu này là thiết kế cho những loại ơtơ nhỏ. Thơng thường hay sử dụng kiểu thanh giằng Macpherson như đã trình bày ở phần trên. Cĩ một sự khác biệt nhỏ trong cách bố trí lị xo xoắn giữa khung hoặc thân xe và cánh tay địn dưới.

b. Đối với cầu sau

- Sử dụng cơ cấu thanh chống cho mỗi bánh xe cầu sau, thanh chống này được nối trục. Khi hệ thống treo này hoạt động, nĩ sẽ điều khiển thanh nối bên và địn treo. Thanh ổn định cũng được dùng trong hệ thống này

- Lị xo xoắn và thanh giằng cĩ nhiệm vụ điều khiển khung, chúng được sử dụng phổ biến ở hệ thống treo sau kiểu thanh giằng Macpherson.

4.2.3. Kiểu treo hình thang với chạc kép

93

a. Đặc điểm

- Các bánh xe nối với khung xe nhờ địn dưới và địn trên, cĩ thể thiết kế kết cấu hình học của hệ thống treo theo chiều dài các địn và gĩc nối giữa chúng.

- Thường hay thiết kế địn treo trên ngắn hơn địn treo dưới để gĩc camber thay đổi nhưng khoảng cách

các bánh xe khơng đổi khi Hình 2. 33 Kiểu hình thang với chạc kép

nhún, làm tính năng quay vịng của xe được cải thiện.

- Giảm sự mịn lốp cho bánh xe.

b. Sự ảnh hưởng của việc thiết kế địn treo

- Nếu địn treo dưới và địn treo trên song song và cĩ chiều dài bằng nhau thì khoảng cách giữa các bánh xe dao động cịn gĩc Camber khơng đổi khi bánh xe nhún xuống hoặc nẩy lên. Tuy nhiên, gĩc Camber giữa lốp và đường trở nên dương khi quay vịng, điều này ảnh hưởng xấu đến tính năng quay vịng và gây mịn lốp nhanh.

- Để khắc phục vấn đề trên, người ta thiết kế địn trên ngắn hơn địn dưới để thay đổi gĩc Camber và giữ nguyên khoảng cách xe khi nhún. Đảm bảo tốt khi quay vịng do gĩc Camber giữa lốp – đường lúc này là âm và giảm quá trình mịn lốp nhanh.

94

95

Một phần của tài liệu Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)