.54 Chế độ giảm áp

Một phần của tài liệu Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng (Trang 49 - 77)

ECU gửi tín hiệu điện áp 12V đến cuộn dây của 2 van điện. Đường dầu từ xi lanh chính bị van giữ áp đĩng kín do cuộn dây từ hĩa lõi thép. Đường dầu nối với bình chứa được van giảm áp mở thơng. Việc đĩng hay mở ở các van được thực hiện nhờ lực từ hĩa của cuộn dây. Đồng thời khi đĩ, bơm cũng nhận được tín hiệu điều khiển từ ECU sẽ hút dầu phanh từ xi lanh cơng tác qua van giảm hồi về xi lanh chính.

Cứ như thế q trình sẽ lặp đi lặp lại trong quá trình phanh xe và đảm bảo cho các bánh xe khơng bị bĩ cứng (trượt lết trên đường) giúp ơ tơ tận dụng tốt nhất trọng lượng bám. Nâng cao hiệu quả phanh và sự ổn định của ơ tơ.

49

3. PHẦN THỰC TẬP HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC 3.1. Những hư hỏng thường gặp và cách khắc phục 3.1. Những hư hỏng thường gặp và cách khắc phục

Hệ thống phanh bị hư hỏng sẽ làm cho phanh khơng ăn hoặc ăn lệch, gây mất an tồn khi chạy xe. Một số hư hỏng cịn gây kẹt bánh xe ở các mức độ khác nhau làm cho xe chạy khơng bình thường và cĩ thể dẫn tới các hư hỏng khác.

1.1. Cơ cấu phanh trống

Stt Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục

1 Bàn đạp phanh chạm sàn xe khi phanh nhưng khơng hiệu quả

Cần đẩy piston xilanh chính bị cong. Thay cần đẩy mới Cần đẩy piston xilanh chính bị cong. Kiểm tra, điều chỉnh lại Thiếu dầu hoặc lọt khí và hệ thống

phanh

Bổ xung dầu và xả khí hệ thống

Xilanh chính hỏng Thay mới

Má phanh mịn quá giới hạn Thay mới 2 Má phanh ở

một bánh xe bị kẹt với tang trống sau khi nhả phanh

Điều chỉnh sai má phanh Điểu chỉnh lại Đường dầu phanh bị tắc, dầu khơng

hồi về được sau khi phanh

Thơng lại hoặc thay mới Xilanh con ở cơ cấu phanh bánh xe đĩ

bị hỏng, piston kẹt

Sửa chữa hoặc thay mới

3 Má phanh ở tất cả các bánh xe bị kẹt với tang trống sau khi nhả phanh Điều chỉnh các cần dẫn động sai, hành trình tự do bàn đanh phanh khơng cĩ. Điều chỉnh lại

Xilanh dầu chính bị hỏng, piston kẹt, cupen cao su nở làm dầu khơng hồi về được

Sửa chữa hoặc thay mới

Dầu phanh cĩ tạp chất khống, bẩn làm cupen xilanh chỉnh hỏng

Thay chi tiết hỏng, tẩy rửa, nạp dầu mới, xả khí 4 Xe bị lệch

sang một bên khi phanh

Má phanh bánh xe một bên bị dính dầu Làm sạch má phanh, thay piston xilanh bánh xe nếu chảy dầu Khe hở má phanh – tang trống của các

bánh xe

chỉnh khơng đều.

Điều chỉnh lại

Đường dầu tới một bánh xe bị tắc Kiểm tra, thơng hoặc thay đường dầu mới Xilanh bánh xe của một bánh xe bị

hỏng

Sửa chữa hoặc thay mới

Sự tiếp xúc khơng tốt giữa má phanh và tang trống ở một số bánh xe

Rà lại má phanh, thay má phanh mới cho khít

5 Bàn đạp phanh

nhẹ Thiếu dầu, cĩ khí trong hệ thống dầu Bổ xung dầu và xả khí Điều chỉnh má phanh khơng đúng, khe hở quá lớn

Điều chỉnh lại

50 6 Phanh ăn kém,

phải đạp mạnh bàn đạp phanh

Má phanh và tang trống bị cháy, trơ, chai cứng

Rà lại hoặc thay má phanh và tiện láng lại bề mặt, thay tang trống mới

Chỉnh má phanh khơng đúng, độ tiếp xúc khơng tốt

Kiểm tra, điều chỉnh lại Hệ thống trợ lực khơng hoạt động Kiểm tra, sửa chữa Các xilanh bánh xe bị kẹt Sửa chữa hoặc thay mới 7 Cĩ tiếng kêu

khi phanh

Má phanh mịn trơ đinh tán Thay má phanh mới Đinh tán má phanh lỏng Thay má phanh mới Mâm phanh hỏng Kiểm tra, xiết chặt lại 8 Tiêu hao dầu

nhiều

Rị rỉ dầu ở xilanh chính, xilanh cơng tác hoặc ở các đầu nối ống

Kiểm tra, thay chi tiết hỏng, xiết chặt các đầu nối, bổ sung dầu, xả khí 9 Đèn báo mất

áp suất dầu sang

Một trong hai mạch dầu trước và sau bị

vỡ làm tụt áp suất. Kiểm tra, sửa chữa

1.2. Cơ cấu phanh đĩa

1 Bàn đạp phanh rung khi phanh

Đĩa phanh bị vênh, bề dày đĩa phanh khơng đều

Thay đĩa phanh mới 2 Phanh kêu khi

phanh

Má phanh mịn quá mức làm piston dịch chuyển quá xa

Thay đĩa phanh mới Má phanh lỏng trên giá lắp

xilanh cơng tác

Sửa hoặc thay má phanh mới Đĩa phanh chạm vào giá đỡ

xilanh cơng tác

Kiểm tra, xiết chặt lại bulơng lắp giá xilanh cơng tác

3 Phanh khơng nhả sau khi nhả bàn đạp phanh

Bộ trợ lực hỏng, bàn đạp cong, cần đẩy bơm chính điều chỉnh khơng đúng

Kiểm tra, sửa chữa và điều chỉnh lại

3.2. Các bước bảo dưỡng hệ thống phanh

Quy trình bảo dưỡng Cách bước bảo dưỡng

Bước 1: Kiểm tra khái quát Kiểm tra bàn đạp phanh Kiểm tra bộ trợ lực

Kiểm tra chiều cao cần phanh đổ, đèn báo phanh đỗ.

Bước 2: Kiểm tra hệ thống dầu phanh

Kiểm tra tổng chảy dầu của tổng phanh Kiểm tra dầu phanh

51 Bước 4: kiểm tra tình trạng ống

mềm, dầu phanh trước

Kiểm tra tình trạng chảy ổng, nứt ống

Bước 5: tháo má phanh tháo cụm piston - xy lanh phanh bánh xe Bước 6: kiểm tra và vệ sinh má phanh

Kiểm tra tình trạng má phanh: xem cĩ hư hỏng, nứt vỡ hay khơng, đo bề mặt má phanh

Vệ sinh má phanh bằng dung dịch 3M

Bơi mỡ má phanh 3M vào các vị trí: tấm chống ồn, gờ trượt

Bước 7: kiểm tra cum piston và đĩa phanh

Kiểm tra cụm piston – xy lanh phanh 2 bánh trước Kiểm tra tình trạng đĩa phanh: sọc, mịn khơng đều Bước 8: lắp má phanh, lắp cụm

piston – xy lanh 2 bánh trước

Lắp má phanh, lắp cụm piston – xy lanh phanh 2 bánh trước

Bước 9: kiểm tra ống mềm dầu phanh sau

Kiểm tra cĩ bị chảy dầu vè nứt vỡ hay khơng

Bước 10: tháo tang trống phanh sau

Tháo tang trống phanh sau

Bước 11: kiểm tra vệ sinh guốc phanh, tang trống

Kiểm tra tình trạng guốc phanh Vệ sinh guốc phanh

Vệ sinh tang trống

Bơi mỡ má phanh 3m vào các vị trí tiếp xúc của guốc phanh và mâm phanh

Bước 12: kiểm tra piston và tang trống

Kiểm tra cụm piston – xy lanh phanh 2 bánh sau Kiểm tra tình trạng tang trống: sọc, mịn khơng đều Bước 13: lắp tang trống phanh

sau và cụm piston – xy lanh phanh 2 bánh xe sau

Lắp tang trống phanh sau và cụm piston – xy lanh phanh 2 bánh sau

52

Bước 14: điều chỉnh phanh đỗ Kĩ thuật viên sẽ kiểm tra và điều chỉnh panh đỗ khi cần thiết

Bước 15: lắp 4 bánh xe Lắp 4 bánh xe, xiết đai ốc bánh xe đến momen xiết tiêu chuẩn

Bước 16: kiểm tra Đạp bàn đạp phanh vài lần và đỗ thêm dầu phanh

3.3. Thực hành tháo lắp kiểm tra sửa chữa hệ thống phanh.

I. Kiểm tra bàn đạp phanh trên xe 1.Kiểm tra độ cao bàn đạp.

Chiều cao bàn đạp phanh từ sàn xe: 192.8- 202.8 mm. Chiều cao bàn đạp phanh từ tấm asphalt:186.8 – 196.8 mm

2.Điều chỉnh độ cao bàn đạp lại nếu sai.

Tháo giắc nối ra khỏi cơng tắc đèn phanh. Nới lỏng đai ốc hãm cần đẩy

Chỉnh độ cao bằng cách xoay cần đẩy bàn đạp, sau đĩ xiết chặt đai ốc hãm.

3. Kiểm tra hành trình tự do của bàn đạp:

a. Tắt động cơ và đạp bàn đạp phanh vài lần cho đến khi hết chân khơng trong bộ trợ lực. b. An bàn đạp bằng tay cho đến khi cảm thấy cĩ lực cản, sau đĩ đo khoảng cách như hình bên.

Hành trình tự do: 1 – 6 mm

Nếu khơng đúng, kiểm tra khe hở của cơng tắc đèn báo phanh. Nếu khe hở đạt thì sửa chữa hệ thống phanh:

53

4. Kiểm tra khoảng cách dự trữ bàn đạp phanh

a. Nhả cần phanh tay

Để động cơ hoạt động, đạp bàn đạp phanh và đo khoảng cách dự trữ

Hành trình dự trữ của bàn đạp từ sàn xe khi đạp một lực 490N ( 50 kgf): Lớn hơn 80 mm Nếu khoảng cách dự trữ khơng đúng, sửa chữa

II. Kiểm tra cần phanh tay trên xe:

1. Kiểm tra hành trình của cần phanh tay:

Kéo hết cỡ phanh tay và đếm số nấc lẫy (tiếng tách)

Hành trình cần phanh tay khi kéo 196 N (20 kgf): 6 – 8 nấc lẫy ( tách)

2.Điều chỉnh hành trình cần phanh tay Lưu Ý: Trước khi điều chỉnh hành trình cần phanh tay phải chắc rằng khe hở guốc phanh sau đã được điều chỉnh.

a. Tháo hộp cơng xơn

b. Nới lỏng đai ốc hãm và vặn đai ốc điều

chỉnh cho đến khi hành trình của cần đúng qui định.

54

55

III.1. Phương pháp tháo:

A.Tháo cụm.

1. Tháo ống nối dầu.

a. Tháo bu long và 2 đệm khỏi càng phanh, sau đĩ tháo ống dầu

Lưu Ý: Khi lắp khố ống dầu chắc chắn trong lỗ khố trên càng phanh

b. Dùng bình hứng dầu phanh chảy ra

2. Tháo càng phanh

Tháo càng phanh khỏi tấm truyền moment

3.Tháo 2 má phanh cùng các đệm chống ồn 4.Tháo 4 miếng đỡ má phanh

B: Tháo rời

1. Tháo bạc trượt và cao su chắn bụi 2. Tháo cao su chốt chính

Dùng tơ vít và búa, tháo cao su chốt chính

Lưu Ý: Khi tháo dùng nụ tương ứng, ép lên cao

su

3. Tháo phe và cao su che xylanh

Dùng tơ vít, tháo phe và cao su che xylanh

4. Tháo piston

a. Cho một miếng giẻ vào giữa piston và càng phanh

56

5. Tháo phốt chắn dầu piston

Dùng tơ vít, tháo phớt chắn dầu piston

C.Kiểm tra:

1.Độ dày tấm ma sát

Dùng thước đo độ dày tấm ma sát

Độ dày tiêu chuẩn: 10.0 Độ dày tối thiểu: 1.0 mm

Thay má phanh nếu chiều dày tấm ma sát của má phanh tối thiểu hay má phanh mịn khơng đều

2.Đo độ dày đĩa phanh

Dùng panme đo độ dày đĩa phanh

Độ dày tiêu chuẩn: 25.0 mm Độ dày tối thiểu: 23.0 mm

3 .Độ đảo của đia. Dùng đồng hồ đo, đo độ đảo

của đĩa ở vị trí cách mép ngồi cùng của đĩa là 10 mm. Độ đảo lớn nhất: 0.07 mm Nếu vượt quá giá trị thay thế hoặc mài lại máy bằng máy tiện đĩa phanh trên xe

Lưu Ý: Trước khi đo độ đảo, kiểm tra đơ rơ của vịng bi moayơ trước cĩ nằm trong tiêu chuẩn khơng

4. Thay thế đĩa phanh

a. Tháo bulong và tấm truyền moment khỏi cam quay

b. Tháo moayơ cầu trước c. Tháo đĩa phanh khỏi moayơ d. Lắp bulong mới và xiết bulong lại

e. Lắp moayơ cầu xe và điều chỉnh tải trọng ban đầu

57

5. Kiểm tra piston

 Kiểm tra hư hỏng chốt chặn, trầy xước của piston.

Độ mịn cho phép: 2.02 - 0.04mm

 Nếu khơng như tiêu chuẩn thi thay mới

6. Kiểm tra xy lanh:

 Kiểm tra độ cơn, độ ovan của xy lanh.  Kiểm tra lịng xy lanh.

 Độ cơn cho phép: 0.5mm.  Độ oval cho phép: 0.3mm

7. Kiểm tra tình trạng của đệm , shim:

 Kiểm tra độ mịn của đệm , shim.

 Má phanh mịn cho phép: 1 _ 4 mm.. Nếu khơng thay mới

8. Kiểm tra guốc thắng:

 Kiểm tra bề mặt xem cĩ trầy xước, dính dầu mỡ hay khơng.

 Tiêu chuẩn : 7mm

 Độ dầy nhỏ nhất cho phép: 2mm

 Hoặc khoảng cách từ mặt bố đến đầu đinh tán là; 0.8mm

9. Kiểm tra lị xo:

 Kiểm tra tình trạng đàn hồi của lị xo hồi vị.  Chiều dài tự do: 124mm

 Kiểm tra tình trạng đàn hồi, bề mặt của lị xo điều chỉnh.

 Chiều dài tự do: 88mm.  Kiểm tra lị xo giữ guốc.  Chiều dài tự do: 29.8mm

58

10. Kiểm tra cáp và cần điều chỉnh:

 Kiểm tra tình trạng của cáp xem cĩ bị đứt, xước, giãn hay khơng.

 Kiểm tra hư hỏng của cần điều chỉnh tự động.

 Kiểm tra hư hỏng, trầy xước của chốt bắt cáp.

11. Kiểm tra vít điều chỉnh:

 Kiểm tra bề mặt, tình trạng của răng.

 Kiểm tra độ xoay của rãnh ren.

 Kiểm tra mặt bít:

 Kiểm tra nứt, nẻ, gãy của mặt bít.

59

A. Tháo cụm

1. Tháo giắc nối cơng tắc mức báo dầu

2. Hút dầu ra bằng xylanh: Khơng để dầu đọng lại trên các bề mặt sơn

3. Tháo kẹp cáp bướm ga 4.Tháo các ống dẫn dầu 5.Tháo xylanh chính

B.Tháo rời chi tiết

1.Tháo bình chứa 2.Tháo 2 vịng đệm 3. Kẹp xylanh lên êtơ

4.Tháo bulong hãm piston: Dùng tuốc vít đẩy các piston vào đến tận cùng và tháo bulong hãm và đệm ra.

Lưu Ý: Bọc đầu tuốc vít trước khi dùng. 5.Tháo 2 piston và các lị xo

a.Đẩy piston bằng tuốc vít và tháo phe

b. Tháo piston và lị xo ra bằng tay, kéo thẳng ra khơng được nghiêng

Chú Ý: Nếu kéo ra và lắp vào nghiêng thì mặt trong của xylanh bị hỏng

Khi ráp, cẩn thận khơng làm hỏng các chi tiết như cuppen ở các piston.

c. Đặt giẻ vào hai miếng gỗ lên êtơ, cầm xylanh đĩng nhẹ xuống cho đến khi piston số 2 rời ra

C.Kiểm tra:

Lưu Ý: Thổi sạch các chi tiết tháo bằng khí nén 1.Kiểm tra mặt trong của xylanh xem cĩ bị gỉ hay xướt khơng.

D.Lắp:Lắp chi tiết ngược với quá trình tháo

Chú Ý:Bơi dầu phanh lên các cuppen. Sau khi lắp,

60

III.2. Ráp:

Lau sạch từng bộ phận trước khi ráp. Khơng để dính dầu mỡ vào các bộ phận.

Trong Đĩ:

1: Má trong 6: Bạc trượt

2: Miếng bắt má phanh 7: Phớt dầu piston

3: Đệm chống ồn 8: Piston

4: Đệm chống ồn bên trong 9: Vịng hãm chắn bụi xylanh 5: Cao su 1 2 2 3 1 4 5 5 6 9 7 8

61

62

1. Tháo bánh xe trước

2. Kiểm tra độ dày của lớp ma sát của má phanh

Kiểm tra độ dày của má phanh qua lỗ kiểm tra của càng phanh và thay thế các má phanh nếu chúng khơng đạt. Độ dày nhỏ nhất: 1.0 mm

3. Nhất càng phanh lên:

a. Tháo bulong bắt

b. Nhất càng phanh lên và treo nĩ chắc chắn Lưu Ý: Khơng tháo ống mềm ra khỏi càng phanh

4. Tháo các má phanh

a. Tháo 2 má phanh và 4 đệm chống ồn b.Tháo 4 miếng đỡ má phanh

Chú Ý: Các miếng đỡ cĩ thể được dùng lại nếu chúng khơng biến dạng, vỡ hay mịn và gỉ. Nếu bám bụi và các chất bẩn bên ngồi phải được lau sạch

5.Kiểm tra độ dày và độ đảo của đĩa phanh 6. Lắp 4 miếng má đỡ phanh

7. Lắp các má phanh mới

Chú Ý: Khi thay các má phanh mịn, các đệm chống ồn phải được thay cùng với má

phanh.

a. Lắp các đệm chống ồn lên mỗi má phanh

Lưu Ý: Bơi mỡ phanh đĩa lên cả 2 mặt của đệm chống ồn

b. Lắp 2 má phanh

Lưu Ý: Khơng được phép cĩ dầu hay mỡ dính lên bề mặt ma sát các đĩa phanh hay má phanh.

8. Lắp càng phanh

a. Xả ra một lượng dầu nhỏ từ bình chứa b. Ấn lên piston bằng cán búa

c. Lắp càng phanh. Lắp bulong bắt

9. Lắp bánh xe trước

63

64

A. Tháo

1.Kiểm tra độ dày lớp ma sát guốc phanh

Tháo nút lỗ kiểm tra và kiểm tra độ dày lớp ma sát của guốc phanh qua lỗ:

Độ dày bé nhất: 1.0 mm 2.Tháo bánh sau

3. Tháo trống phanh

Lưu Ý: Nếu khĩ tháo trống phanh thì. a.Tháo nút lỗ ra khỏi đĩa phía sau

b.Lồng tơ vít qua lỗ ở đĩa phía sau và đẩy cần điều chỉnh tự động tách khỏi bộ điều chỉnh.

4. Tháo guốc phanh phía sau

a. Tháo lị xo hồi

b. Tháo lị xo giữ, cuppen và chốt

c. Tháo lị xo nối ra khỏi guốc phía sau và tháo guốc phía sau

5. Tháo guốc phía trước.

a. Tháo lị xo giữ, cuppen và chốt

b. Tháo lị xo hồi ra khỏi guốc phanh trước c.Tháo guốc phanh phía trước cùng với bộ điều chỉnh

d.Dùng kìm tháo cáp phanh tay ra khỏi cần và tháo guốc phanh phía trước

6. Tháo bộ điều chỉnh

65

7. Tháo cần điều chỉnh tự động, cần phanh tay

a.Dùng tơ vít tháo đệm, tháo cần điều chỉnh b.Tháo cần guốc phanh tay

8. Tháo và tách rời cơ cấu kéo phanh tay

Một phần của tài liệu Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng (Trang 49 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)