Hệ thống treo phụ thuộc:

Một phần của tài liệu Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng (Trang 89 - 92)

CHƯƠNG 2 :HỆ THỐNG TREO

4. KẾT CẤU MỘT SỐ LOẠI HỆ THỐNG TREO ĐIỂN HÌNH

4.1. Hệ thống treo phụ thuộc:

bộ phận đàn hồi đặt giữa thùng xe và dầm cầu liền. Qua cấu tạo của hệ thống treo phụ thuộc, sự dịch chuyển một bên bánh xe theo phương thẳng đứng sẽ gây nên chuyển vị nào đĩ của bánh xe bên kia.

Đặc điểm của hệ thống treo phụ thuộc

- Số lượng chi tiết ít, cấu tạo đơn giản vì vậy bảo dưỡng dễ dàng.

- Đủ độ bền cho tải trọng nặng.

- Gĩc đặt bánh xe thay đổi ít nên thân xe bị nghiêng rất ít khi quay vịng, đồng thời độ mịn lốp cũng ít hơn.

- Vì khối lượng khơng được treo lớn nên tính êm dịu của chuyển động kém.

- Vì sự dịch chuyển của bánh xe trái và phải Hình 2. 25 Hệ thống treo phụ thuộc

ảnh hưởng lẫn nhau nên sự rung động và dao động dễ xảy ra. - Hiện nay cĩ rất nhiều kiểu hệ thống treo phụ thuộc.

89

4.1.1. Kiểu nhíp song song

Loại này được sử dụng ở hệ thống treo trước của các loại xe tải, xe buýt…, và cho hệ thống treo sau của các xe thương mại.

a. Đặc điểm

- Bản thân nhíp đĩng vai trị như thanh định vị cầu xe cho nên khơng cần dùng các thanh liên kết riêng biệt nữa. Vì vậy cấu tạo của hệ thống này tương đối đơn giản.

Hình 2. 26 Hệ thống treo phụ thuộc

- Mơmen tăng tốc hay mơmen phanh cĩ xu hướng gây ra sự rung động và uốn, sự uốn dễ làm cho xe bị chúi mũi hay dễ bị xê dịch phía sau xe xuống

b. Q trình uốn khi tăng tốc

- Mơmen động cơ được truyền đến các bánh xe theo sơ đồ:

Mơ men xoắn động cơ - ly hợp - Hộp số - Trục các đăng – Bánh răng quả dứa – Bánh răng vành chậu – Bán trục – Các bánh xe chủ động.

- Khi lực vịng được sinh ra, bánh răng quả dứa được đỡ bởi vỏ vi sai, phản lực sinh ra ngược vịng với sơ đồ trên.

- Kết quả, vỏ cầu đỡ vỏ vi sai cĩ xu hướng quay theo hướng ngược chiều quay của bánh xe, lúc này các nhíp gắn vào vỏ cầu cĩ xu hướng tự quấn quanh cầu.

- Mơmen chủ động thay đổi theo sự thay đổi mơmen động cơ, nên phản lực cũng thay đổi theo. Quá trình uốn của các lá nhíp cũng thay đổi theo và sinh ra sự rung động.

Sự rung động uốn ảnh hưởng xấu đến tính êm dịu của chuyển động, vì vậy trên xe người ta thường dùng các biện pháp chống lại sự uốn này.

- Bố trí các lá nhíp khơng đối xứng: Sự uốn sẽ giảm khi đặt lệch tâm cầu sau về phía trước tâm lá nhíp một chút. Nĩ cĩ tác dụng giảm sự dịch chuyển của thân xe khi tăng hoặc giảm tốc.

90

- Đặt giảm chấn: Gắn giảm

chấn lệch với tâm uốn, gắn giảm chấn nghiêng về phía trước. Một giảm chấn đặt phía trước cầu, một đặt sau cầu.

Hình 2. 27 Các lá nhíp bố trí khơng đối xứng

Hình 2. 28 Đặt giảm chấn lệch với tâm uốn

4.1.2. Kiểu địn kéo với dầm xoắn xoắn

Kiểu này chủ yếu dùng cho hệ thống treo sau của xe FF (động cơ đặt trước, cầu trước chủ động). + Đặc điểm

- Thanh ổn định được hàn vào dầm xoắn.

- Cấu tạo đơn giản, nhỏ gọn. Vì vậy đảm bảo tốt tính êm dịu khi

chuyển động. Hình 2. 29 Kiểu địn kéo với dầm xoắn

- Việc thiết kế khoang hành lý rộng hơn nhờ kết cấu nhỏ, gọn của kiểu này.

- Kết cấu này cĩ ưu điểm, khi xe bị lắc ngang khi quay vịng thì thanh ổn định xoắn cùng dầm cầu. Sự xoắn sẽ giảm do tác động của thanh ổn định , chính vì vật đảm bảo điều kiện cho xe chuyển động êm dịu.

91

4.1.3. Kiểu 4 thanh

Kiểu này thường sử dụng ở hệ thống treo sau. Nĩ tạo ra tính êm dịu khi xe chuyển động tốt hơn so với các loại khác.

Đặc điểm

- Sự định vị cầu xe được thực hiện nhờ thanh liên kết nên

những lị xo Hình 2. 30 Hệ Thống treo phụ thuộc kiểu 4 thanh mềm được sử dụng ở hệ thống này. Nĩ vẫn đảm bảo khả năng chuyển động êm dịu. mềm được sử dụng ở hệ thống này. Nĩ vẫn đảm bảo khả năng chuyển động êm dịu. - Cách bố trí các thanh, ngăn ngừa xe bị chúi mũi khi phanh và tránh phần sau xe bị dịch xuống khi chạy ở tốc độ cao.

- Các lị xo giảm chấn được sử dụng để giảm tối đa lực va đập truyền từ bánh xe lên thân xe. Tính êm dịu của chuyển động được cải thiện khi xe chạy ở mọi chế độ.

- Các thanh liên kết hướng về phía trước, điều này làm cho việc thiết kế khoang đựng đồ rộng hơn trên các loại xe khách.

Một phần của tài liệu Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)