35 Hệ thống phanh thủy khí

Một phần của tài liệu Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng (Trang 35 - 37)

Hệ thống phanh thủy khí là sự kết hợp của hệ thống phanh dầu và hệ thống phanh khí, nhằm vận dụng các ưu điểm của hai hệ thống này.

Nguyên lý làm việc của hệ thống phanh thủy khí theo sơ đồ trên như sau: Khí được nén ở máy nén khí được dẫn động cung cấp khí nén đến bình chứa, áp suất của khí nén trong bình được định theo van áp suất và biểu thị qua đồng hồ áp suất đặt trong buồng lái.

35

Khi cần phanh người điều khiển tác động vào bàn đạp phanh, bàn đạp sẽ dẫn động đến tổng van khí nén, lúc đĩ khí nén sẽ từ bình chứa qua tổng van khí nén tạo áp lực ép màng của bầu phanh tác động lên xylanh chính. Dầu dưới áp lực cao sẽ truyền qua ống dẫn đến các xylanh con, dẫn động các má phanhvà tiến hành quá trình phanh.

Ưu nhược điểm của hệ thống phanh thủy khí: Hệ thống phanh thủy khí thường dùng trên ơtơ vận tải trung bình và lớn. Nĩ phối hợp cả ưu điểm của phanh khí nén và phanh thủy lực, cụ thể là lực tác dụng lên bàn đạp bé, độ nhảy cao, hiệu suất lớn và cĩ thể sử dụng cơ cấu phanh nhiều loại khác nhau.

Nhược điểm: Hệ thống phanh thủy khí sử dụng chưa rộng rãi do phần truyền động thủy lực cịn bị ảnh hưởng nhiều của nhiệt độ, kết cấu phức tạp, nhiều chi tiết.

2.4. Hệ thống phanh ABS 2.4.1. Thế nào là ABS? 2.4.1. Thế nào là ABS?

Để tránh cho các lốp khơng bị bĩ cứng và làm mất khả năng quay vơ lăng trong khi phanh khẩn cấp, nên lặp lại động tác đạp và nhả bàn đạp phanh nhiều lần. Tuy nhiên, khơng cĩ thời gian để thực hiên việc này trong khi phanh khẩn cấp.

Hệ thống ABS dùng mơt máy tính để xác định tình trạng quay của 4 bánh xe trong khi phanh và cĩ thể tự đơng đạp và nhả phanh.

Sự khác nhau về tỷ lệ giữa tốc độ của xe và tốc độ của các bánh xe được gọi là “hệ số trượt”. Khi sự chênh lệch giữa tốc độ của xe và tốc đơ của các bánh xe trở nên quá lớn, sự quay trượt sẽ xảy ra giữa các lốp và mặt đường.

Ngồi ra, cũng cần phải giữ lực quay vịng ở mức cao để duy trì sự ổn định về hướng. Để thực hiện điều này, người ta thiết kế hệ thống ABS để tăng hiệu suất phanh tối đa bằng cách sử dụng hệ số trượt là 10-30% bất kể các điều kiện của mặt đường, đồng thời giữ lực quay vịng càng cao càng tốt để duy trì sự ổn định về hướng

2.4.2. Cấu tạo các bộ phận của hệ thống ABS

Hệ thống ABS được thiết kế dựa trên cấu tạo của một hệ thống phanh thường. Ngồi các cụm bộ phận chính của một hệ thống phanh như cụm xi lanh chính, bầu trợ lực chân khơng, cơ cấu phanh bánh xe, các van điều hịa lực phanh,… để thực hiện chức năng chống hãm cứng bánh xe khi phanh, thì hệ thống ABS cần trang bị thêm các bộ phận như cảm biến tốc độ bánh xe, hộp ECU, bộ chấp hành thủy lực, bộ phận chẩn đốn, báo lỗi…

36

Một phần của tài liệu Giáo trình gầm ô tô 2 Dành cho bậc Cao đẳng (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)