Thanh Hóa những năm gần đây
Cơng tác BDCC được UBND tỉnh và Tỉnh ủy Thanh Hóa rất quan tâm và xác định đây là công tác quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Công tác BDCC cấp tỉnh của tỉnh Thanh Hóa ngày càng đi vào nề nếp. Các chính sách, chế độ cụ thể nhằm khuyến khích cơng chức tham gia học tập, nâng cao trình độ, năng lực cơng tác của mình được chú trọng. Cơng tác BDCC đã đào tạo được nhiều khoá học khác nhau dưới nhiều hình thức về chun mơn, nghiệp vụ, về lý luận chính trị, về nhà nước pháp luật, quản lý hành chính nhà nước, tin học và ngoại ngữ.
Thực hiện chiến lược của tỉnh, những năm qua UBND tỉnh đã chỉ đạo các ngành, các cấp tiến hành rà soát, đánh giá thực trạng đội ngũ công chức và xây dựng kế hoạch BDCC, phối hợp với các cơ quan chức năng cơ quan chức năng, các đơn vị tổ chức thực hiện.
Để đáp ứng yêu cầu của cơng cuộc đổi đất nước, tỉnh Thanh Hóa, đã chú trọng đến cơng tác BDCC đáp ứng được đòi hỏi của các cấp, các ngành, quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước, kịp thời đáp ứng yêu cầu giai đoạn cách mạng, góp phần làm chuyển biến tình hình kinh tế - xã hội ở địa phương.
Tại thời điểm năm 2011, đội ngũ CC cấp tỉnh có 1.923 người với trình độ như sau:
- Trình độ chun mơn có: 17 tiến sĩ, chiếm 0,88%; 199 thạc sĩ, chiếm 10,34%; 1.341 đại học chiếm 69,73%; 38 cao đẳng, chiếm 1,92%; 221 trung cấp, chiếm 11,20% và 107 sơ cấp, chiếm 5,56%.
- Trình độ lý luận chính trị: Cử nhân và cao cấp 350 người, chiếm 18,20%; trung cấp 648 người, chiếm 33,7%; sơ cấp 668 người, chiếm
34,74%; chưa qua đào tạo lý luận chính trị là 257 người, chiếm 13,36%. - Trình độ quản lý nhà nước: Cử nhân 33 người, chiếm 1,71%; trung cấp 142 người, chiếm 7,38%; chứng chỉ 877 người, chiếm 45,60%; chưa qua đào tạo 871 người, chiếm 45,29%.
Cơng tác quản lý BD có vai trị rất quan trọng trong việc duy trì học tập và đảm bảo chất lượng BD. Việc tổ chức quản lý các lớp học đảm bảo đúng quy chế, của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hành chính Quốc gia, quy định của các trường chuyên ngành, tuy nhiên khơng dập khn máy móc mà có sự sáng tạo, chủ động mang tính đặc thù đối với từng học viên, từng lớp học, góp phần khơng nhỏ nâng cao chất lượng BD đội ngũ công chức.
Trong những năm qua, trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa mặc dù cịn nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, kinh phí hoạt động, xong trường đã khắc phục khó khăn để hồn thành tốt kế hoạch BDCC được Tỉnh uỷ, UBND tỉnh giao cho hằng năm. Trường Chính trị Tỉnh đã liên kết cùng với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hành chính Quốc gia,… mở các lớp BDCC trên địa bàn tỉnh đã góp phần giảm bớt tình hình hụt hẫng số lượng công chức qua BD nâng cao về trình độ chun mơn, nghiệp vụ và lý luận chính trị.
Với sự quan tâm và chỉ đạo sâu sát của lãnh đạo tỉnh, với việc ban hành các chế độ, chính sách khuyến khích, hỗ trợ các đối tượng đi học, với các hình thức và phương pháp đào tạo đa dạng. Bởi Vậy, công tác BDCC của tỉnh đã được kết quả sau: Từ năm 2013 đến năm 2015 đã bồi dưỡng được 270 lớp với 31.206 lượt học viên là CC cấp tỉnh, trong đó có các chức danh cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý.
So sánh số liệu bồi dưỡng CC cấp tỉnh từ năm 2013 đến hết năm 2015 của tỉnh theo bảng sau đây:
Bảng 2.1: SỐ LỚP VÀ KINH PHÍ BỒI DƯỠNG CƠNG CHỨC CẤP TỈNH TỪ NĂM 2013 ĐẾN NĂM 2015 Số lớp tổng số học Kinh phí bồi dƣỡng (đồng) viên (người) Năm Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp huyện Cấp tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh Năm 15 22 2.625 2.405 2.850.000.000 3.964.000.000 2013 Năm 83 53 10.900 3.728 3.366.500.000 5.812.000.000 2014 Năm 59 23 8.226 3.202 3.174.610.000 5.720.000.000 2015
Qua Bảng số liệu 2.1 trên, số lớp, số người và kinh phí đầu tư cho cơng tác BD của tỉnh Thanh Hóa tăng rõ rệt qua các năm từ năm 2013 đến năm 2015; công tác BD đối với CC cấp tỉnh được chú trọng. Công tác BD đặc biệt được đẩy mạnh trong năm 2014.
Bảng 2.2: NỘI DUNG BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP TỈNH TỪ NĂM 2013 ĐẾN NĂM 2015
Những nội dung bồi dƣỡng công chức
BD quản lý nhà BD chuyên môn, nghiệp BD kỹ năng
Năm nƣớc vụ Số lớp Số ngƣời Số lớp Số ngƣời Số Số lớp ngƣời Năm 07 1.050 12 1.110 03 245 2013 Năm 16 2.368 12 1.020 05 340 2014 Năm 09 1.377 10 1.345 04 480 2015
2.2.1.1. Số lượng cơng chức tỉnh.
Thanh Hóa là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước. Nên việc kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước cho phù hợp với điều kiện của một tỉnh lớn là một q trình khó khăn và phức tạp. Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh phải đối mặt với những khó khăn về kinh tế và đội ngũ cơng chức. Khó khăn lớn nhất là ở khâu tổ chức bộ máy và tổ chức hoạt động của tỉnh do có sự hẫng hụt về đội ngũ công chức (vừa thiếu về số lượng, vừa thiếu về chun mơn, nghiệp vụ).
Tính đến thời điểm ngày 30/6/2015 cơng chức cấp tỉnh tại 21 sở, ban, ngành là 2.064 cơng chức.
2.2.1.2. Chất lượng cơng chức
- Trình độ chun mơn cơng chức cấp tỉnh
Trình độ chun mơn của đội ngũ cơng chức cấp tỉnh của tỉnh Thanh Hóa được thể hiện qua bảng số liệu sau đây:
Bảng 2.3: CHẤT LƯỢNG CƠNG CHỨC THEO TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN
Đơn vị tính: người
Tổn Chất lƣợng cơng chức theo trình độ chun mơn
Nă g
Tỷ
công
m số Tỷ Tỷ Tỷ Cao Tỷ Tỷ Sơ
chức Tiế Thạ Đại Trun lệ
lệ lệ lệ Đẳn lệ lệ cấ liệu n sỹ c sỹ học g cấp (% hiện (%) (%) (%) g (%) (%) p ) có 2013 2.034 20 0,9 288 14, 1.45 71, 28 1,3 156 7,6 84 4,1 8 1 8 7 7 6 2014 2.072 20 0,9 317 15, 1.47 71, 33 1,5 156 7,5 67 3,2 6 6 9 3 9 2015 2.064 17 0,8 393 19, 1.45 70, 25 1,2 120 5,8 50 2,4 2 1 9 7
Qua Bảng số liệu trên (Bảng 1), số lượng cơng chức có trình độ chun mơn là tiến sỹ, trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp giảm; trình độ đại học giữ mức tương đối ổn định; trình độ thạc sỹ tăng rõ rệt qua các năm. Cho thấy việc chuẩn hóa trình độ chun mơn ở đội ngũ công chức cấp tỉnh được quan tâm, ngày càng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của công chức được giao.
Nghiệp vụ và quản lý nhà nước
Nghiệp vụ và quản lý nhà nước của công chức cấp tỉnh của tỉnh Thanh Hóa được thể hiên quan bảng số liệu sau đây:
Bảng 2.4: CƠNG CHỨC CHIA THEO NGẠCH VÀ TRÌNH ĐỘ QLNN
Đơn vị tính: người
Tổng Chia theo nghạch cơng chức Trình độ QLNN Năm công
số liệu chức hiện CVCC CVC CV và CS Nhân CVCC CVC CV
và và
có và TĐ và TĐ TĐ TĐ viên và TĐ và TĐ TĐ
2013 2.034 23 334 1.382 201 94 20 350 777
2014 2.072 19 334 1.439 201 79 52 463 769
2015 2.064 17 335 1.456 178 78 59 474 910
(Nguồn báo cáo Sở Nội vụ Thanh Hóa các năm: 2013;2014;2015)
Qua Bảng 2, số lượng CC giữ ngạch CVCC, CS và TĐ, nhân viên giảm; số lượng CVC và TĐ, CV và TĐ tăng qua các năm. Số lượng CC được bồi dưỡng trình độ QLNN tăng rõ rệt qua các năm, cho thấy việc bồi dưỡng trình độ QLNN cho đội ngũ cấp tỉnh được quan tâm.
Bảng 2.5: CƠNG CHỨC THEO TRÌNH ĐỘ TIN HỌC, NGOẠI NGỮ VÀ TIẾNG DÂN TỘC
Đơn vị tính: người
Tổng Tin học Ngoại ngữ
Năm cơng TC Tiếng Anh Ngoại ngữ khác Chứng
số Chứng chỉ tiếng
ĐH Chứng ĐH Chứng
chức trở
liệu chỉ trở chỉ trở chỉ dân tộc
hiện có lên
lên (A,B,C) lên (A,B,C)
2013 2.034 53 1.689 16 1.586 4 42 64
2014 2.072 56 1.696 27 1.675 6 36 65
2015 2.064 62 1.705 31 1.681 3 42 67
(Nguồn báo cáo Sở Nội vụ Thanh Hóa các năm: 2013;2014;2015)
Qua các Bảng số liệu 2 và 3 trên cho thấy về chất lượng cơng chức tỉnh về trình độ chun mơn, nghiệp vụ tính từ năm 2013 đến ngày 30 tháng 6 năm 2015 tăng lên rõ rệt, trình độ đại học, thạc sĩ chiếm số lượng cao tương đối cao và tăng đều qua các năm; số lượng CC có trình độ chun mơn cao đẳng, trung cấp giảm. Trình độ tin học và ngoại ngữ ở đội ngũ CC cấp tỉnh cũng tăng dần theo các năm. Có thể thấy tỉnh Thanh Hóa trong những năm qua chú trọng quan tâm rất nhiều trong cơng tác đào tạo chun mơn, bên cạnh đó, để đưa nâng cao chất lượng đội ngũ công chức tỉnh hơn nữa cần tập trung đẩy mạnh đào tạo, đào tạo lại nhằm giảm số lượng cơng chức có trình độ trung cấp, cao đẳng; có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ trong thời kỳ CNH – HĐH đất nước và hội nhập quốc tế.
- Trình độ lý luận chính trị:
Trình độ chính trị của đội ngũ cơng chức cấp tỉnh của tỉnh Thanh Hóa được thể hiện như sau:
Bảng 2.6: CƠNG CHỨC CHIA THEO TRÌNH ĐỘ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Đơn vị tính: người
Năm Số Tổng cơng Trình độ lý luận chính trị Tỷ lệ bồi dƣỡng liệu chức hiện có Cử Cao Trung Sơ LLCT hàng năm (%)
nhân cấp cấp cấp
2013 2.034 107 330 472 390 63,86%
2014 2.072 98 351 454 212 59,60%
2015 2.064 78 401 464 292 59,83%
(Nguồn báo cáo Sở Nội vụ Thanh Hóa các năm: 2013;2014;2015)
Qua số liệu trên cho thấy trình độ LLCT của đội ngũ cơng chức cấp tỉnh chiếm tỷ lệ tương đối cao, chủ yếu tập trung vào đội ngũ công chức lãnh đạo ban, ngành ở cấp tỉnh, nhất là trình độ lý luận cao cấp; số lượng CC có trình độ lý luận cử nhân và sơ cấp có xu hướng giảm. Tuy nhiên, có xu hướng giảm tỷ lệ CC đạt trình độ lý luận qua các năm (năm 2013: 63,86%; năm 2014: 59,60% và năm 2015: 59,83%).Kết quả này xuất phát từ hai lý do cơ bản: Thứ nhất, điều kiện tiêu chuẩn để CC được bồi dưỡng LLCT được quy định cụ thể hơn (chỉ dành cho lãnh đạo, quản lý ở các sở, ban, ngành, từ cấp phó trưởng phịng trở lên); thứ hai, việc bồi dưỡng LLCT đối với CC chưa được các cơ quan cấp tỉnh và bản thân CC coi trọng. Điều đó cho thấy, việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ chưa đi song song với việc bồi dưỡng LLCT đối với đội ngũ CC cấp tỉnh.
- Phân chia theo độ tuổi và thành phần của đội ngũ CC cấp tỉnh:
Độ tuổi, tỷ lệ nữ và thành phần dân tộc, tôn giáo được thể hiện qua Bảng số liệu sau đây:
Bảng 2.7: CÔNG CHỨC CHIA THEO ĐỘ TUỔI, THÀNH PHẦN
Đơn vị tính: người
Năm Tổng Dân Chia theo độ tuổi
công tộc Tôn Từ 51 đến 60
Số Nữ
Dƣới Từ 31 Từ 41
chức thiểu giáo Tổng Nữ 51 Nam từ
liệu 30 đến 40 đến 50 56 đến hiện có số số đến 55 60 2013 2.034 549 76 1 350 706 465 509 172 334 2014 2.072 545 85 1 362 832 481 415 154 261 2015 2.064 537 86 2 367 835 469 393 150 234
Ghi chú: Trong năm 2013 có 04 CC làm việc trên độ tuổi nghỉ hưu. (Nguồn báo cáo Sở Nội vụ Thanh Hóa các năm: 2013;2014;2015)
Qua Bảng số liệu 5 cho thấy: Số lượng nữ trong đội ngũ CC cấp tỉnh giảm qua các năm; Số lượng người dân tộc thiểu số trong đội ngũ CC cấp tỉnh tăng (năm 2013: 76 người; năm 2014 người: 85 và năm 2015: 86 người). Đội ngũ CC cấp tỉnh của tỉnh Thanh Hóa có số lượng CC ở độ tuổi dưới 30 đến 40 tăng qua các năm. Điều này tạo nên xu hướng trẻ hóa đội ngũ CC cấp tỉnh. Tuy nhiên, với đội ngũ CC trẻ lại đặt ra một vấn đề cấp thiết, đó là cơng tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ ngắn hạn và dài hạn theo một quy trình chặt chẽ và khoa học.