7. Cấu trúc luận văn
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường trung học
3.2.7. Biện pháp 7 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục trong công tác bồ
quả, bảo quản, giữ gìn cẩn thận cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại phục vụ các hoạt động bồi dưỡng HSG.
Đối với HS tham gia bồi dưỡng HSG: Sử dụng, bảo quản, giữ gìn cẩn thận, ln tn thủ sự hướng dẫn sử dụng của GV.
Các bước thực hiện:
Bước 1: Hiệu trưởng chỉ đạo đổi mới công tác lập kế hoạch mua sắm, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại phục vụ các hoạt động bồi dưỡng HSG.
Bước 2: Phó hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật chất xây dựng và trình Hiệu trưởng ký ban hành kế hoạch mua sắm, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại phục vụ các hoạt động bồi dưỡng HSG.
Bước 3: Phó hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật chất trực tiếp triển khai kế hoạch mua sắm, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị.
Bước 4: Tập huấn sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại phục vụ các hoạt động bồi dưỡng HSG đối với tổ trưởng chuyên môn và GV trực tiếp tham gia bồi dưỡng HSG.
Bước 5: Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm kết quả thực hiện việc kế hoạch mua sắm, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại phục vụ các hoạt động bồi dưỡng HSG sau khi kết thúc công tác bồi dưỡng và dự thi HSG.
Các điều kiện cần thiết để thực hiện:
Điều kiện về nhân lực: Hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng phải có quyết tâm trong chỉ đạo và tổ chức thực hiện kế hoạch mua sắm, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại phục vụ các hoạt động bồi dưỡng HSG. GV trực tiếp bồi dưỡng HSG phải sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại. HS tham gia bồi dưỡng HSG tận dụng tối đa cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại cho hoạt động bồi dưỡng HSG, có ý thức tốt bảo quản, giữ gìn cơ sở vật chất, trang thiết bị.
Điều kiện về cơ sở vật chất: Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất như bố trí phịng đặt các trang thiết bị hiện đại sau khi được mua sắm về trường.
Điều kiện về tài chính: Đảm bảo nguồn tài chính chi cho mua sắm, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại phục vụ các hoạt động bồi dưỡng HSG.
3.2.7. Biện pháp 7. Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục trong công tác bồi dưỡng HSG bồi dưỡng HSG
3.2.7.1. Mục đích của biện pháp
Vận động tồn xã hội tham gia vào cơng tác bồi dưỡng HSG, nhằm phát huy truyền thống hiếu học và tiềm năng của các trường THCS trong quá trình thực hiện hoạt động bồi dưỡng HSG.
3.2.7.2. Nội dung biện pháp
Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động và cung cấp thơng tin về xã hội hóa giáo dục để nâng cao nhận thức cho toàn xã hội.
Tạo điều kiện thuận lợi cho mọi cá nhân có cơ hội tiếp nhận giáo dục ở địa điểm và thời gian thích hợp, đáp ứng nhu cầu của HS tham gia bồi dưỡng HSG.
Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong các trường THCS, nâng cao vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc huy động các nguồn lực, tuân thủ mục tiêu hoạt động đã được quy định.
Tích cực huy động nguồn lực từ phía nhân dân địa phương, cựu HS của nhà trường có điều kiện đóng góp xây dựng cho cơng tác BD HSG của các trường THCS.
Người thực hiện:
Hiệu trưởng: Chỉ đạo xây dựng và triển khai kế hoạch xã hội hóa giáo dục trong công tác bồi dưỡng HSG.
Các phó Hiệu trưởng: Trực tiếp tổ chức và kiểm tra quá trình thực hiện kế hoạch xã hội hóa giáo dục trong cơng tác bồi dưỡng HSG, báo cáo và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng tồn bộ q trình thực hiện kế hoạch.
Cơng đồn, Chi đoàn GV, Liên đội TNTP.HCM: Trực tiếp triển khai đến các mạnh thường quân, nhân dân địa phương, cựu HS có điều kiện thực hiện cơng tác xã hội hóa hoạt động bồi dưỡng HSG tại các trường THCS.
Ban đại diện cha mẹ HS: Trực tiếp vận động cha, mẹ HS có điều kiện hỗ trợ cho hoạt động bồi dưỡng HSG.
Các bước thực hiện:
Bước 1: Hiệu trưởng chỉ đạo xây dựng và triển khai kế hoạch xã hội hóa giáo dục trong cơng tác bồi dưỡng HSG. Bản kế hoạch cần thể hiện được đầy đủ các nội dung từ mục tiêu, căn cứ xây dựng kế hoạch, nội dung kế hoạch gắn liền với các chủ thể thực hiện với thời gian, nguồn lực thực hiện cụ thể.
Bước 2: Nhà trường triển khai kế hoạch xã hội hóa giáo dục trong công tác bồi dưỡng HSG đối với tất cả các tổ chức đoàn thể, Ban đại diện cha mẹ HS, toàn thể GV để tổ chức thực hiện.
Bước 3: Cơng đồn, Chi đoàn GV, Liên Đội TNTP.HCM, Ban đại diện cha mẹ HS trực tiếp triển khai, vận động xã hội hóa giáo dục trong cơng tác bồi dưỡng HSG của trường.
Bước 4: Tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện vận động xã hội hóa giáo dục trong cơng tác bồi dưỡng HSG của trường theo từng năm.
Các điều kiện cần thiết để thực hiện:
Điều kiện về nhân lực: Ban Giám hiệu có quyết tâm chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục trong công tác bồi dưỡng HSG. Ban chấp hành cơng đồn, chi đồn GV, liên Đội TNTP.HCM, Ban đại diện cha mẹ HS, tồn thể GV có trách nhiệm, nhiệt tình với cơng tác xã hội hóa giáo dục trong công tác bồi dưỡng HSG.
Điều kiện về cơ sở vật chất: Đảm bảo cơ sở vật chất cho các tổ chức đồn thể, bố trí nơi làm việc cho bộ phận thường trực về cơng tác xã hội hóa giáo dục trong nhà
trường có điều kiện làm việc tại trường.
Điều kiện về tài chính: Đảm bảo nguồn tài chính chi phí cho cơng tác đi vận động xã hội giáo dục.