Thực trạng quản lý thiết kế chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trƣờng trung học cơ sở huyện long hồ tỉnh vĩnh long (Trang 64 - 68)

7. Cấu trúc luận văn

2.4.2. Thực trạng quản lý thiết kế chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi

Cơng tác quản lý thiết kế chương trình bồi dưỡng HSG được xem là một trong những khâu then chốt, có ý nghĩa quan trọng trong tồn bộ hoạt động bồi dưỡng HSG. Qua khảo sát mức độ thực hiện cơng tác quản lý thiết kế chương trình bồi dưỡng HSG kết quả cho thấy. Đặc biệt, tất cả các trường THCS không thực hiện việc tổ chức nghiên cứu, học tập kinh nghiệm trong và ngồi nước về thiết kế chương trình và tổ chức bồi dưỡng HSG.

Bảng 2.23. Mức độ thực hiện cơng tác quản lý thiết kế chương trình BD HSG

S TT

Công tác quản lý thiết kế chƣơng trình bồi dƣỡng HSG Số ý kiến theo từng mức độ Điểm TB Rất TX TX Bình thường Khơng thực hiện 1 Chỉ đạo tổ chuyên môn thảo luận

xây dựng chương trình BD 0 0 116 84 1.58 2 Chỉ đạo tổ chuyên môn phân cơng

GV biên soạn chương trình BD 18 37 145 0 2.37 3 Tổ chức đánh giá chương trình bồi

dưỡng HSG hằng năm 43 56 72 0 2.42

S TT

Công tác quản lý thiết kế chƣơng trình bồi dƣỡng HSG Số ý kiến theo từng mức độ Điểm TB Rất TX TX Bình thường Khơng thực hiện chương trình BD HSG hằng tháng 5

Phổ biến cho giáo viên về các văn bản hướng dẫn xây dựng chương trình bồi dưỡng HSG 62 69 89 0 3.17 6 Tổ chức tập huấn cho GV về cách thức xây dựng chương trình BD HSG 25 43 140 0 2.55 7

Tổ chức nghiên cứu, học tập kinh nghiệm trong và ngoài nước về thiết kế chương trình và tổ chức BD HSG

0 0 0 200 1.00

Công tác quản lý thiết kế chương trình bồi dưỡng HSG được xem là một trong những khâu then chốt, có ý nghĩa quan trọng trong toàn bộ hoạt động bồi dưỡng HSG. Qua khảo sát mức độ thực hiện cơng tác quản lý thiết kế chương trình bồi dưỡng HSG kết quả cho thấy có 3 nội dung được đánh giá ở mức thường xuyên là Phổ biến cho giáo viên về các văn bản hướng dẫn xây dựng chương trình bồi dưỡng HSG với điểm TB 3.17; Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng chương trình BD HSG hằng tháng với điểm TB 2.71 và Tổ chức tập huấn cho GV về cách thức xây dựng chương trình BD HSG với điểm TB 2.55. Hai nội dung được đánh giá ở mức bình thường là Tổ chức đánh giá chương trình bồi dưỡng HSG hằng năm có điểm TB 2.42 và Chỉ đạo tổ chuyên môn phân công GV biên soạn chương trình BD với điểm TB 2.37. Đặc biệt, hai nội dung Chỉ đạo tổ chuyên mơn thảo luận xây dựng chương trình BD; Tổ chức nghiên cứu, học tập kinh nghiệm trong và ngồi nước về thiết kế chương trình và tổ chức BD HSG có kết quả khảo sát ở mức không thực hiện với điểm TB lần lượt là 1.58 và 1.00.

Thiết kế chương trình bồi dưỡng HSG THCS cần thiết phải chú ý đến các loại sách nâng cao và các nguồn tài liệu tham khảo khác. Về vấn đề này qua khảo sát có 66,5% ý kiến cho rằng cần thiết phải trang bị các loại sách nâng cao và các nguồn tài liệu tham tham khảo, tuy nhiên 33,5% ý kiến cho rằng các nguồn tài liệu bồi giỏi do GV chuẩn bị, biên soạn là đủ để ôn thi HSG, sách nâng cao có thì tốt, khơng có cũng khơng ảnh hưởng nhiều đến việc triển khai chương trình bồi dưỡng HSG THCS.

Việc xây dựng, thiết kế chương trình bồi dưỡng là một việc làm hết sức quan trọng, cần có sự tham khảo, tìm tịi và chọn lọc tốt. Thực trạng này ở các trường THCS hiện nay có 70% ý kiến đánh giá là cần thiết, còn lại 30% ý kiến cho rằng việc xây

dựng, thiết kế chương trình bồi dưỡng HSG khơng nhất thiết phải tham khảo, việc tham khảo chương trình khác sẽ khiến GV bồi giỏi bị động, không phát huy khả năng sáng tạo, những ý kiến này cho rằng GV bồi giỏi căn cứ vào trình độ, điều kiện thực tế tại trường có thể tự xây dựng, thiết kế chương trình bồi dưỡng HSG phù hợp với trình độ, năng lực và sự tiếp thu của HS.

Xây dựng chương trình bồi dưỡng HSG cần hay khơng cần theo chủ đề, về vấn đề này qua khảo sát ở các trường THCS cho thấy có 60,5% ý kiến được khảo sát cho rằng cần thiết, còn lại 39,5% cho rằng có thể giảng dạy theo khung kiến thức đã được xác định để bám sát yêu cầu về kiến thức, kỹ năng mà HSG cần đạt được.

Việc xây dựng chương trình bồi dưỡng HSG theo chủ đề, hiện nay ở trường thực hiện ở mức khá, có 72,5% đánh giá mức khá, 21,5% đánh giá mức tốt. Thực trạng hiện nay việc bồi dưỡng HSG theo chủ đề cũng chưa có sự thống nhất cao giữa GV bồi dưỡng HSG, cách làm giữa các trường cũng cịn có sự khác nhau.

Kiến thức, kĩ năng cần bồi dưỡng HSG có 86% ý kiến cho rằng cần thiết bồi dưỡng những kiến thức mở rộng và nâng cao kết hợp kĩ năng thực hành. Đối với bồi dưỡng HSG, kiến thức cơ bản cần thiết để trang bị làm nền tảng cho HS tiếp cận những kiến thức nâng cao, mở rộng. Tuy nhiên, theo nhận định của 66,5% ý kiến được khảo sát cho rằng đối với bồi giỏi không cần thiết phải dạy lại các kiến thức cơ bản vì đối tượng bồi giỏi đều là HSG, nhận định này cịn có sự khác nhau giữa GV ở các trường THCS. Từ thực trạng này đã dẫn đến việc xác định các khối kiến thức, kỹ năng cần bồi dưỡng HSG ở các trường chưa có sự thống nhất cao, cách làm tùy theo nhận thức của các GV phụ trách bồi giỏi.

Việc thiết kế chương trình bồi dưỡng HSG ở các trường hiện nay chưa chú ý nhiều đến việc r n luyện các bài tập mẫu, bài tập luyện tập, bài tập cơ bản, bài tập nâng cao, đề kiểm tra hết chủ đề bồi dưỡng, rút kinh nghiệm giảng dạy. Qua khảo sát cho thấy GV có thiết kế bài tập nâng cao để r n luyện cho HS chiếm đa số đến 80,5%. Trong khi đó, bài tập luyện tập, bài tập cơ bản hầu như chiếm tỉ lệ thấp chỉ 20% trong tổng số cơ cấu các bài tập luyện tập của HSG.

Việc thiết kế nội dung, chương trình bồi dưỡng ở các trường hiện nay chưa được rõ ràng, cụ thể về từng mảng kiến thức, chi tiết cho từng khối, lớp và nội dung chưa được sắp xếp từ thấp đến cao, từ dễ đến khó. Chính vì thế, chương trình bồi giỏi ở các trường hiện nay chưa thật sự vững chắc, ổn định về cấu trúc trong thiết kế nội dung cụ thể về từng mảng kiến thức, chi tiết cho từng khối, lớp. Kết quả khảo sát cho thấy có 73,5% ý kiến đồng ý việc thiết kế nội dung chương trình bồi dưỡng HSG hiện nay chưa đạt hiệu quả cao.

Bảng 2.24. Kết quả thực hiện công tác quản lý thiết kế chương trình BD HSG

S TT

Cơng tác quản lý thiết kế chƣơng trình bồi dƣỡng HSG Số ý kiến theo từng mức độ Điểm TB Rất tốt Tốt Khá TB Không đạt 1

Chỉ đạo tổ chuyên môn thảo luận xây dựng chương trình bồi dưỡng

0 0 96 59 45 2.26

2

Chỉ đạo tổ chuyên mơn phân cơng giáo viên biên soạn chương trình bồi dưỡng

0 55 103 34 6 3.02

3 Tổ chức đánh giá chương trình

bồi dưỡng HSG hằng năm 0 50 79 43 28 2.76 4

Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng chương trình bồi dưỡng HSG hằng tháng

0 37 97 52 14 2.79

5

Phổ biến cho giáo viên về các văn bản hướng dẫn xây dựng chương trình bồi dưỡng HSG

0 46 87 57 10 2.85

6

Tổ chức tập huấn cho giáo viên về cách thức xây dựng chương trình BD HSG

0 35 103 55 7 2.83

7

Tổ chức nghiên cứu, học tập kinh nghiệm trong và ngoài nước về thiết kế chương trình và tổ chức BD HSG

0 0 0 0 200 1.00

.

Kết quả khảo sát thực trạng thực hiện công tác quản lý thiết kế chương trình bồi dưỡng HSG có 5/6 nội dung được đánh giá ở mức khá, 1 nội dung ở mức TB và 1 nội dung ở mức không đạt. Với kết quả này đã cho thấy cơng tác quản lý thiết kế chương trình bồi dưỡng HSG rất cần được quan tâm, cải thiện trong quá trình thực hiện.

Việc xây dựng, thiết kế chương trình bồi dưỡng là một việc làm hết sức quan trọng, cần có sự tham khảo, tìm tịi và chọn lọc tốt. Về vấn đề này qua khảo sát cho thấy các nội dung được khảo sát đa số có mức điểm trung bình từ 2.76 đến 3.02, đạt mức khá; trong đó có nội dung Chỉ đạo tổ chuyên môn thảo luận xây dựng chương trình bồi dưỡng có điểm trung bình 2.26, mức trung bình. Nội dung Tổ chức nghiên cứu, học tập kinh nghiệm trong và ngoài nước về thiết kế chương trình và tổ chức bồi dưỡng HSG có điểm trung bình 1.00 và được đánh giá ở mức không dạt

Thực trạng hiện nay việc BD HSG theo chủ đề cũng chưa có sự thống nhất cao giữa GV bồi dưỡng HSG, cách làm giữa các trường cũng cịn có sự khác nhau.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trƣờng trung học cơ sở huyện long hồ tỉnh vĩnh long (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)