Thực trạng khâu khảo sát đặc điểm, phân loại và tuyển chọn học sinh

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trƣờng trung học cơ sở huyện long hồ tỉnh vĩnh long (Trang 50 - 52)

7. Cấu trúc luận văn

2.3. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường trung học cơ sở

2.3.2. Thực trạng khâu khảo sát đặc điểm, phân loại và tuyển chọn học sinh

Số ý kiến theo từng mức độ Điểm TB Rất tốt Tốt Khá TB Không đạt tập khó, địi hỏi sáng tạo cao

3

Giúp HS có thể phát triển óc tìm tịi, ham hiểu biết, tự giác tích cực học tập

16 90 91 3 0 3.60

4 Giúp học sinh phát triển tiềm năng

cá nhân 10 83 86 21 0 3.41

5

Giúp thực hiện mục tiêu phát hiện và đào tạo nhân tài cho nhà trường, địa phương và đất nước

17 91 80 12 0 3.57

Như vậy, bảng 2.9 cho thấy kết quả thực hiện của 5 mục tiêu đều được đánh giá ở mức độ tốt và được xếp theo thứ hạng như sau: Hạng 1 là mục tiêu Giúp HS đào sâu và mở rộng kiến thức, hạng 2 là mục tiêu Giúp HS có thể phát triển óc tìm tịi, ham hiểu biết, tự giác tích cực học tập; hạng 3 là mục tiêu Giúp thực hiện mục tiêu phát hiện và đào tạo nhân tài cho nhà trường, địa phương và đất nước, hạng 4: Giúp HS giải được các bài tập khó, địi hỏi sáng tạo cao và hạng 5 là mục tiêu: Giúp HS phát triển tiềm năng cá nhân.

2.3.2. Thực trạng khâu khảo sát đặc điểm, phân loại và tuyển chọn học sinh giỏi giỏi

Nhận thức của nhà trường về tầm quan trọng, sự cần thiết của khâu khảo sát đặc điểm, phân loại và tuyển chọn HSG qua kết quả khảo sát thu được như sau: 16% ý kiến khảo sát cho rằng rất cần thiết, 50% cho rằng 34% cho rằng khâu khảo sát đặc điểm, phân loại và tuyển chọn HSG là bình thường, khơng quá cần thiết, tùy điều kiện có thể thực hiện hoặc khơng. Có ý kiến nhận định rằng dựa vào kết quả học lực cuối

năm của HS là có thể tuyển chọn đội HS để ôn thi và dự thi HSG. Việc thực hiện khảo sát đặc điểm, phân loại và tuyển chọn HSG ở các trường

THCS hiện nay cũng có sự khác nhau. Có 5 trường thực hiện khảo sát, phân loại theo kết quả học tập và năng khiếu HS để tuyển chọn HSG hàng năm, chiếm tỉ lệ 35,5%. Có 6 trường khơng khảo sát, chỉ tuyển chọn theo đề xuất danh sách của GV chủ nhiệm và GV bộ môn, chiếm tỉ lệ 42,6%. Cịn lại 3 trường khơng khảo sát, nhà trường thơng báo cho HS tự đăng ký thi HSG theo nguyện vọng, sở trường, chiếm tỉ lệ 21,3%.

Khâu khảo sát đặc điểm, phân loại HS để tuyển chọn HSG ở các trường THCS đối với các trường có thực hiện khâu này đa số là tổ chức khảo sát để tuyển chọn HS bồi dưỡng thi HSG rộng khắp ở các lớp, có 3 trường THCS thực hiện chiếm tỉ lệ 21,3%. Còn lại 1 trường chỉ khảo sát ở những lớp được chọn, 1 trường lựa chọn HS có học lực từ khá trở lên để khảo sát, tuyển chọn HS tham gia thi HSG.

Như vậy, việc khảo sát, tuyển chọn HSG các trường THCS huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long chưa đồng bộ trong cách tổ chức thực hiện, việc thực hiện công tác khảo sát, tuyển chọn HSG ở các trường vẫn chưa được các trường đặc biệt chú ý quan tâm đúng mức về tầm quan trọng của cơng tác này. Một số mặt cịn hạn chế như: Công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS; tìm hiểu về động cơ học tập của HS; tìm hiểu hồn cảnh gia đình của HS; tổ chức chọn lựa HSG.

Bảng 2.10. Mức độ thực hiện công tác khảo sát và phát hiện HSG

STT Công tác khảo sát và phát hiện học sinh giỏi

Số ý kiến theo từng mức độ Điểm TB Rất TX TX Bình thường Khơng thực hiện 1 Cơng tác kiểm tra đánh giá kết quả

học tập của học sinh 40 106 54 0 2.93

2 Tìm hiểu về động cơ học tập của HS 11 77 112 0 2.50 3 Tìm hiểu hồn cảnh gia đình của HS 10 81 109 0 2.51 4 Tổ chức chọn lựa HS giỏi 12 51 137 0 2.38

Căn cứ vào thang điểm 4 dùng để đánh giá về mức độ thực hiện, bảng 2.10 cho thấy các nội dung: Công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh; Tìm hiểu về động cơ học tập của HS; Tìm hiểu hồn cảnh gia đình của HS có điểm TB lần lượt là 2.93, 2.50, 2.51 và được xếp vào mức độ thực hiện thường xun. Cịn cơng tác Tổ chức chọn lựa HSG chỉ đạt điểm TB 2.38 nằm ở mức độ bình thường.

Như vậy, việc khảo sát, tuyển chọn HSG các trường THCS huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long chưa đồng bộ trong cách tổ chức thực hiện, việc thực hiện công tác khảo sát, tuyển chọn HSG ở các trường vẫn chưa được các trường đặc biệt chú ý quan tâm đúng mức về tầm quan trọng của cơng tác này. Trong đó cơng tác Tổ chức chọn lựa HSG còn rất hạn chế.

Bảng 2.11. Kết quả thực hiện công tác khảo sát và phát hiện HSG

S TT

Công tác khảo sát và phát hiện học sinh giỏi

Số ý kiến theo từng mức độ Điểm TB Rất tốt Tốt Khá TB Không đạt 1 Công tác kiểm tra đánh giá kết quả

học tập của HS 37 110 41 12 0 3.86

2 Tìm hiểu về động cơ học tập của HS 11 77 93 19 0 3.40 3 Tìm hiểu hồn cảnh gia đình của HS 12 81 97 10 0 3.48 4 Tổ chức chọn lựa HSG 20 75 93 12 0 3.52

Bảng 2.11 cho thấy điểm TB của Công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS; Tìm hiểu về động cơ học tập của HS; Tìm hiểu hồn cảnh gia đình của HS; Tổ chức chọn lựa HSG lầm lượt là 3.86, 3.40, 3.48, 3.52 và được đều được đánh giá ở

mức độ tốt. Trong đó, cơng tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS quan tâm thực hiện tốt nhất, cịn cơng tác tìm hiểu về động cơ học tập của HS cịn ít được quan tâm thực hiện trong 4 nội dung khảo sát và có điểm TB đánh giá thấp nhất.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trƣờng trung học cơ sở huyện long hồ tỉnh vĩnh long (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)