9. Cấu trúc luận văn
3.1. Các nguyên tắc đềxuất biện pháp
3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệuquả
Đặc điểm của HĐTN là nội dung, hình thức tổ chức đa dạng, do đó biện pháp tổ chức HĐTN phải phù hợp với đặc trƣng của hoạt động.
Các HĐTN phải đƣợc tổ chức cho phù hợp với lứa tuổi học sinh, khi tổ chức cần chú ý khai thác đƣợc mặt mạnh của HS sẽ thúc đẩy HS hành động đúng, hình thành các năng lực, phẩm chất cần thiết.
Trong việc tổ chức các hoạt động cho HS có nhiều chủ thể và các lực lƣợng tham gia nhƣ GV bộ mơn, GVCN, CMHS, đồn thanh niên, các tổ chức chính trị xã hội, các doanh nghiệp địa phƣơng… nhƣng trong đó lực lƣợng tham gia tích cực nhất là HS. Tổ chức các HĐTN phải thu hút đƣợc tất cả các HS tham gia, phát huy tính tích cực của HS dƣới sự cố vấn, điều khiển của GV. HS không chỉ là chủ thể tham gia mà cịn đóng vai trị tổ chức các hoạt động, có nhƣ vậy HĐTN mới đạt hiệu quả cao, mới góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện.
Các lực lƣợng xã hội phải đi tới thống nhất một chƣơng trình hành động chung mà trong đó có phân cơng nhiệm vụ cụ thể của từng lực lƣợng. Trong chƣơng trình đó cần chỉ rõ nhiệm vụ, nội dung cơng việc, khả năng đóng góp, thời gian thực hiện, điều kiện CSVC, tài chính cho hoạt động để mỗi lực lƣợng xã hội chủ động đƣợc phần việc
của mình, nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp trong quá trình giáo dục, giúp nhà trƣờng thực hiện và đạt đƣợc mục tiêu giáo dục.
Các biện pháp phải phù hợp cho việc quản lý tổ chức HĐTN. Đồng thời phải thiết thực phục vụ cho đổi mới giáo dục hiện nay ở trƣờng THPT nhằm phát triển năng lực của học sinh đáp ứng yêu cầu xã hội về nguồn nhân lực và đáp ứng nhu cầu hoàn thiện nhân cách của học sinh.
HĐTN sẽ tạo ra hiệu quả là góp phần tuyên truyền chủ trƣơng, chính sách của Đảng, chính quyền địa phƣơng hoặc giáo dục đạo đức, củng cố kiến thức đã học. Vì vậy, có thể khẳng định, HĐTN là con đƣờng thứ hai để hình thành và phát triển nhân cách, củng cố kiến thức cho học sinh.