9. Cấu trúc luận văn
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.4.5. Kết quả khảo sát
Sau khi thu thập, xử lý ý kiến đánh giá của CBQL và GV về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐTN của HS THPT, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi các biện pháp
T T Các biện pháp QL Mức độ cần thiết (%) Mức độ khả thi (%) RCT CT KCT RKT KT KKT 1
Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và các lực lƣợng GD về tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm cho HS
85.5 14.4 0.0 83.3 16.7 0.0
2
Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trƣờng THPT theo định hƣớng phát triển năng lực
64.4 35.6 0.0 58.9 41.1 0.0
3
Tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ, chuyên môn cho CB, GV để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trƣờng THPT đạt hiệu quả
T T Các biện pháp QL Mức độ cần thiết (%) Mức độ khả thi (%) RCT CT KCT RKT KT KKT 4 Phối hợp các lực lƣợng trong và ngồi nhà trƣờng tổ chức có hiệu quả hoạt động trải nghiệm
62.2 37.8 0.0 52.2 47.8 0.0
5 Đảm bảo các điều kiện, phƣơng tiện
để thực hiệnhoạt động trải nghiệm 57.8 42.2 0.0 53.3 46.7 0.0 6
Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh
64.4 35.6 0.0 70.0 30.0 0.0
Nhận xét: Qua kết quả bảng số liệu Bảng 3.2, chúng ta có thể thấy:
* Về mức độ cần thiết: Cả 06 biện pháp đều đƣợc 100% các đối tƣợng khảo
sát đánh giá là cần thiết và rất cần thiết, khơng có biện pháp nào đánh giá là khơng cần thiết. Tuy nhiên, mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất là không đồng đều. Các biện pháp: “Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và các lực lƣợng GD về tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm cho HS” đƣợc các nhà quản lí và giáo viên quan tâm ở mức độ rất cần thiết cao (85.5%) vì khi có nhận thức đầy đủ về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của HĐTN thì CB, GV mới có quan tâm, đầu tƣ tổ chức hoạt động đúng quy trình, có chất lƣợng. Ngồi ra 83.3 % CB, GV đƣợc hỏi cho ý kiến rằng “Tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ, chuyên môn cho CB, GV để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trƣờng THPT đạt hiệu quả” là u cầu rất quan trọng vì đều có chung quan điểm là nếu khơng có một đội ngũ CB, GV có năng lực và nghiệp vụ tổ chức HĐTN thì khó tổ chức các hoạt động một cách bài bản, chất lƣợng. Các biện pháp còn lại: Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trƣờng THPT theo định hƣớng phát triển năng lực; Phối hợp các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng tổ chức có hiệu quả hoạt động trải nghiệm; Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh, đƣợc đánh giá rất cần thiết trên 60%, cần thiết trên 35%. Biện pháp “Đảm bảo các điều kiện, phƣơng tiện để thực hiệnhoạt động trải nghiệm” đƣợc đánh giá mức độ rất cần thiết thấp nhất (rất cần thiết 57.8%, cần thiết 42.2%), do nhận định chung hiện nay tình hình CSVC, kinh phí đầu tƣ cho nhà trƣờng cịn nhiều khó khăn, trong đó có HĐTN.
* Về mức độ khả thi: Các biện pháp đƣa ra đều đƣợc đánh giá là khả thi. Trong đó biện pháp nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và các lực lƣợng GD về tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm cho HS đƣợc cho là khả thi nhất (rất khả thi 83.3%, khả thi 16.7%), biện phápbồi dƣỡng nghiệp vụ, chuyên môn cho CB, GV để tổ
chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trƣờng THPT đạt hiệu quả (rất khả thi 80.0%, khả thi 20.0%). Tuy nhiênvẫn có khách thể cho rằng một số biện pháp tính khả thi chƣa cao, ví dụ nhƣ: Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trƣờng THPT theo định hƣớng phát triển năng lực(rất khả thi 58.9%, khả thi 41.1%); Đảm bảo các điều kiện, phƣơng tiện để thực hiệnhoạt động trải nghiệm(rất khả thi 53.3%, khả thi 46.7%); Phối hợp các lực lƣợng trong và ngồi nhà trƣờng tổ chức có hiệu quả hoạt động trải nghiệm(rất khả thi 52.2%, khả thi 47.8%).Điều đó địi hỏinhà trƣờng cần phải làm thật tốt biện pháp 1, bởi có nhận thức đúng, nắm vững mục tiêu, nội dung, quy trình và hình thức tổ chức thì mới dẫn tới hành động đúng và khi các lực lƣợng gia đình, xã hội chủ động tích cực trong việc phối kết hợp với nhà trƣờng thì HĐTN sẽ đạt đƣợc hiệu quả cao. Mặt khác nhà trƣờng cũng cần xây dựng hệ thống tiêu chí, các cơng cụ đánh giá và các thang đo phù hợp để đánh giá kết quả của HĐTN, vì biện pháp tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh đạt (rất khả thi 70.0%, khả thi 30.0%).
Tóm lại từ kết quả khảo sát có thể rút ra kết luận nhƣ sau: sáu biện pháp đều đƣợc nhận định là có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau cũng nhƣ sự đánh giá cao về tính cần thiết và tính khả thi. Xét tỷ lệ đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi cho thấy cả sáu biện pháp có 100% ý kiến cho là cần thiết và rất cần thiết, khả thi và rất khả thi, khơng có biện pháp nào đƣợc đánh giá rất cần thiết nhƣng không khả thi. Điều này chứng tỏ các biện pháp đề xuất đều đảm bảo tính khoa học, đúng đắn, phù hợp với thực tiễn trong quá trình quản lý HĐTN ở nhà trƣờng hiện nay.Tuy nhiên, biện pháp “Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và các lực lƣợng GD về tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm của HS” vẫn là biện pháp then chốt để tác động mạnh mẽ trong mối quan hệ tuần hoàn giữa các biện pháp còn lại.Khi triển khai thực hiện các biện pháp phải nghiêm túc, đồng bộ và triệt để, có nhƣ vậy mới nâng cao đƣợc tính khả thi của các biện pháp.Ngƣời quản lý cần thực hiện đồng bộ, nhƣng linh hoạt, có sự phối kết hợp hợp lý nhằm đạt đƣợc yêu cầu về chất lƣợng, cũng nhƣ tạo đƣợc hiệu quả theo kế hoạch đề ra khi tổ chức HĐTN cho học sinh.
Tiểu kết Chƣơng 3
Trong chƣơng này chúng tôi đã đề xuất, xây dựng hệ thống các biện pháp quản lý HĐTN cho học sinh trên cơ sở các nguyên tắc: Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu; nguyên tắc đảm bảo tính khoa học; nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, khả thi; nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất; nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả.
Với yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện, nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện hiện nay, việc tổ chức các HĐTN cho HS trong nhà trƣờng là vô cùng cần thiết. Để thực hiện tốt và phát huy hiệu quả của hoạt động này, Hiệu trƣởng nhà trƣờng cần quan tâm đến các biện pháp mà đề tài đã nghiên cứu đề xuất. Các biện pháp có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động hỗ trợ nhau, biện pháp này tạo cơ sở và tiền đề cho biện pháp kia, mỗi biện pháp đều có vai trị tác động khác nhau đến công tác quản lý HĐTN trong nhà trƣờng. Các biện pháp phải đƣợc thực hiện một cách đồng bộ để nâng cao chất lƣợng HĐTN.
Căn cứ cơ sở khoa học của việc xác định các biện pháp và những nguyên tắc đã nêu, đề tài đề xuất sáu biện pháp quản lý HĐTN cho học sinh các trƣờng THPT thuộc huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên, đó là:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và các lực lƣợng GD về tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm cho HS
Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạchtổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trƣờng THPT theo định hƣớng phát triển năng lực
Biện pháp 3: Tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ, chuyên môn cho CB, GV để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trƣờng THPT đạt hiệu quả
Biện pháp 4: Phối hợp các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng tổ chức có hiệu quả hoạt động trải nghiệm
Biện pháp 5: Đảm bảo các điều kiện, phƣơng tiện để thực hiệnhoạt động trải nghiệm
Biện pháp 6: Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh
Các biện pháp trên có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất biện chứng với nhau và đã đƣợc kiểm chứng qua khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi. Đây là điều kiện thuận lợi để các CBQL, GV quan tâm áp dụng các biện pháp vào thực tiễn trong công tác quản lý chỉ đạo và tổ chức thực hiện HĐTN ở nhà trƣờng. Tuy nhiên, do điều kiện để thực hiện các biện pháp quản lý HĐTN ở từng trƣờng THPT có những điểm khác nhau, nên khi vận dụng các biện pháp các nhà quản lí cần linh hoạt và sáng tạo nhằm đạt mục tiêu nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện học sinh.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
1.1. Về lý luận
- HĐTN là một bộ phận khơng thể thiếu của q trình giáo dục tồn diện trong nhà trƣờng THPT, là con đƣờng quan trọng để hình thành các phẩm chất và năng lực thực tiễn cho HS góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, đáp ứng với việc xây dựng con ngƣời mới phù hợp với sự phát triển chung của thời đại. Đây là hoạt động gắn kết nhà trƣờng với cuộc sống xã hội, hƣớng cho HS tạo lập năng lực thích ứng cao, hình thành kỹ năng sống, phát triển năng lực bản thân, rèn luyện kỹ năng mềm trong xử lý tình huống để chuẩn bị bƣớc vào cuộc sống đa dạng và ln biến đổi.
- HĐTN có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc đổi mới giáo dục, đào tạo nên những con ngƣời đáp ứng với yêu cầu của nền kinh tế tri thức, bổ trợ cho hoạt động dạy trên lớp, giúp HS mở rộng kiến thức, tạo điều kiện phát huy tính tích cực chủ động của HS, tạo cơ hội phát triển các kĩ năng và năng lực thực tiễn cho HS, giúp các nhà giáo dục sớm phát hiện năng khiếu HS, là con đƣờng gắn lý thuyết với thực hành, gắn giáo dục của nhà trƣờng với thực tiễn xã hội.
1.2. Về thực tiễn
Tác giả luận văn đã xác định các khái niệmchủ yếu của đề tài, đặc biệt là khái niệm quản lý HĐTN của HS THPT, thiết lập khung lý luận về HĐTN của HS THPT và quản lý HĐTN của HS THPT; đồng thời xem xét các yếu tốt ảnh hƣởng đến quản lý HĐTN của HS THPT.
Trên cơ sở lý luận đã xác lập, tác giả luận văn đã khảo sát thực trạng HĐTN và quản lý HĐTN ở trƣờng THPT, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên. Rút ra những nhận định về những ƣu điểm, những tồn tại hạn chế, làm căn cứ để đề xuất các biện pháp quản lý tốt hơn hoạt động này. Các biện pháp đề xuất, bao gồm:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và các lực lƣợng GD về tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm của HS
Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trƣờng THPT theo định hƣớng phát triển năng lực
Biện pháp 3: Tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ, chuyên môn cho CB, GV để tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trƣờng THPT đạt hiệu quả
Biện pháp 4: Phối hợp các lực lƣợng trong và ngồi nhà trƣờng tổ chức có hiệu quả hoạt động trải nghiệm
Biện pháp 5: Đảm bảo các điều kiện, phƣơng tiện để thực hiện hoạt động trải nghiệm
Biện pháp 6: Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh
Các biện pháp có mối quan hệ qua lại với nhau và đã đƣợc khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi. Kết quả khảo nghiệm cho thấy 6 biện pháp đề xuất đều
đƣợc đánh giá là cần thiết và khả thi, có thể vận dụng ở các trƣờng tùy điều kiện thực tế nhà trƣờng và địa phƣơng.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo Phú Yên
- Tạo hành lang pháp lícho cácnhàtrƣờng trong việctổchức cácHĐTNcho học sinh. Đồng thời cũng cần có những định hƣớng, kế hoạch cụ thể hơn cho hoạt động này, để các trƣờng làm tốt công tác xây dựng kế hoạch ngay từ đầu năm học.
- Trong kiểm tra, thanh tra các trƣờng, ngồi việc xốy vào trọng tâm quản lý công tác dạy và học của các trƣờng cần chú ý đến vai trị quản lý đối với HĐTN, đƣa cơng tác này vào nội dung đánh giá và thi đua của từng trƣờng.
- Tổ chức những đợt tập huấn cho CB, GV nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ kỹ năng tổ chức và năng lực quản lý hoạt động trải nghiệm.
- Tham mƣu với ủy ban nhân dân huyện, tỉnh về việc đầu tƣ xây dựng CSVC cho các trƣờng, xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia, tăng cƣờng trang thiết bị dạy học cho các nhà trƣờng, cấp kinh phí bổ sung cho tổ chức HĐTN.
2.2. Đối với nhà trường
* Đối với Hiệu trưởng
- Hiệu trƣởng phải thống nhất xây dựng và triển khai kế hoạch HĐTN từviệc xây dựng kế hoạch nội dung hoạt động-kế hoạch xây dựng CSVC, mua sắm trang thiết bị- kế hoạch sử dụng kinh phí dành cho HĐTN.
- Cử cán bộ tham gia các lớp tập huấn cấp trên, triển khai hoạt động tập huấn cấp trƣờng, tổ chức tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm giữa các GV trong trƣờng và các trƣờng trong Huyện. Đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động.
- Hiệu trƣởng phải chủ động tích cực trong cập nhật thông tin, bồi dƣỡng năng lực quản lý, chú trong bồi dƣỡng và giúp đỡ GV trong tổ chức các HĐTN.
- Phân công giáo viên, nhân viên phụ trách các công việc trong nhà trƣờng và các HĐTN cần phải quan tâm đến năng lực, nguyện vọng của từng ngƣời.
- Chủ động trong tuyên truyền đến các lực lƣợng xã hội, xây dựng các mối quan hệ tích cực trong cộng đồng để tạo đực sự đồng thuận và tin tƣởng của cộng đồng đối với các hoạt động trải nghệm của nhà trƣờng.
- Cần có chế độ động viên, khen thƣởng kịp thời đối với cá nhân và các tổ chức đoàn thể trong nhà trƣờng làm tốt công tác tổ chức HĐTN.
* Đối với giáo viên, HS
- Có sự quyết tâm chung sức của các giáo viên, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm trên cơ sở nhận thức đúng đắn và đầy đủ về HĐTN cho học sinh; nắm vững mục tiêu, nội dung, quy trình và hình thức tổ chức, cách thức đánh giá kết quả hoạtđộng.
- Thƣờng xuyên tham dự các lớp bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng, rèn luyện kỹ năng tổ chức các HĐTN.
Đoàn đội, thƣ viện, thiết bị, PHHS, các tổ chức chính trị xã hội khác…) trong quá trình tổ chức, thực hiện các HĐTN. Quan tâm tạo động lực cho học sinh tham gia và đóng góp ý tƣởng trong tổ chức các HĐTN, ...
- Học sinh có nhận đúng đắn về HĐTN, tự giác, tích cực tham gia vào HĐTN của nhà trƣờng, của lớp tổ chức.
2.3. Đối với cha mẹ học sinh và các lực lượng khác ngoài nhà trường
- Nhận thức đúng đắn về vị trí, tầm quan trọng của HĐTN trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng. Hiểu rõ vai trị, bản chất của HĐTN; thấy đƣợc vai trị, nhiệm vụ, vị trí của mình trong việc tham gia HĐTNtheo khả năng, điều kiện và chức năng chophép.
- Quan tâm, tạo điều kiện cho học sinh tham gia đầy đủ các HĐTN của nhà trƣờng, dành thời gian hợp lý, tạo cơ hội cho các em rèn luyện kỹ năng sống và trải nghiệm thực tế ở nhà và với cộng đồng xung quanh.
- Ủng hộ nhà trƣờng về tinh thần cũng nhƣ vật chất để đáp ứng tốt cho công tác HĐTN cho học sinh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng - HĐGD ngồi giờ lên lớp, Hà Nội.
[2] Bộ GD&ĐT, Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, kinh nghiệm quốc tế và vận dụng vào điều kiện Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo, Hà
Nội ngày 10 tháng 12 năm2012.
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chỉ thị 1537/CT-BGDĐT ngày 05 tháng 05 năm 2014
về tăng cường và nâng cao hiệu quả một số hoạt động giáo dục cho học sinh, sinh viên trong các cơ sở giáo dục, đàotạo.
[4] Bộ GD&ĐT, Hội thảo “Tổng kết nghiên cứu giáo dục phổ thông của Việt Nam và
một số nước trên thế giới - Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo về đổi mới
giáo dục phát triển sau 2015 của Việt Nam”, Hà Nội ngày 13 tháng 11 năm
2012.
[5] Bộ GD&ĐT (2017), Chương trình GDPT tổng thể trong chương trình GDPT mới.
[6] Nguyễn Thanh Bình (2011), Giáo trình chuyên đềgiáo dục kỹ năng sống, Nhà
xuất bản Đại học Sƣ phạm.
[7] Nguyễn Đức Chính (2015), Phát triển chương trình giáo dục.
[8] Bùi Ngọc Diệp (2015), “Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trƣờng phổ thơng”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 113, tháng
2/2015.
[9] Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hằng (2014), Một số phương pháp tổchức
HĐTNST cho học sinh phổ thông, Viện nghiên cứu sƣ phạm, TrƣờngĐại học
Sƣ phạm Hà Nội.
[10] Nguyễn Văn Đệ (2013), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý giáo
dục, Nxb Giáo dục Việt Nam.
[11] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW của Hội nghị Trung
ương8, khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo.
[12] Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội về
đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.