Thực trạng kiểm tra, đánh giáhoạt động trảinghiệm của họcsinh trung

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trường THPT huyện đồng xuân tỉnh phú yên (Trang 56 - 57)

9. Cấu trúc luận văn

2.3. Thực trạng hoạtđộng trảinghiệm của họcsin hở các trƣờng trung học phổ thông

2.3.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giáhoạt động trảinghiệm của họcsinh trung

trung học phổ thơng

Để tìm hiểu về thực trạng cơng tác kiểm tra, đánh giá HĐTN tác giả đã khảo sát đánh giá của CBQL và giáo viên về mức độ thực hiện, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.13. Nhận thức của CBQL, GV về mức độ kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động trảinghiệm của HS trường THPT

TT Phƣơng pháp Mức độ Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện SL % SL % SL % 1 HS tự đánh giá 59 65.6 23 25.6 8 8.8 2 HS đánh giá HS (Đánh giá đồng đẳng) 54 60.0 27 30.0 9 10.0

3 Đánh giá của cha mẹ học sinh 38 42.2 33 36.7 19 21.1 4 Đánh giá của giáo viên 72 80.0 16 17.8 2 2.2

Kết quả khảo sát bảng 2.13 cho thấy đa số CB, GV thƣờng xuyên thực hiện đánh giá kết quả HĐTN của học sinh. Trong các nội dung đánh giá trên thì nội dung HS tự đánh giá, HS đánh giá HS, đánh giá của giáo viên đƣợc đa số thƣờng xuyên sử dụng với tỷ lệ từ 60% trở lên. Tuy nhiên số lƣợng CB, GV chƣa thƣờng xuyên (thỉnh thoảng) thực hiện việc kiểm tra đánh giá kết quả HĐTN của học sinh còn cao nhƣ HS tự đánh giá (25.6%), HS đánh giá HS (30.0%), đánh giá của giáo viên (17.8), đánh giá của cha mẹ học sinh (36.7) và một phần nhỏ CB, GV không thực hiện kiểm tra

đánh giá. Một số CB, GV cho rằng các nội dung HS tự đánh giá, HS đánh giá HS khó thực hiện, hiệu quả khơng thực chất…đặc biệt là nội dung đánh giá của cha mẹ học sinh đƣợc thực hiện thƣờng xuyên đạt tỷ lệ thấp (42.2%) vì họ ít tham gia vào các hoạt động của nhà trƣờng, một phần vì nhà trƣờng chƣa tạo điều kiện thuận lợi để họ cùng tham gia các hoạt động. Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc CMHS và các GV trong nhà trƣờng khi tổ chức HĐTN đã chƣa thực sự quan tâm nhiều đến kết quả thực chất mà HS thu nhận đƣợc sau khi tham gia vào hoạt động. Vì vậy hiệu quả của hoạt động chƣa đƣợc nhƣ mong muốn.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trường THPT huyện đồng xuân tỉnh phú yên (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)