Quản lý mục tiêu hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở huyện đak đoa tỉnh gia lai (Trang 37 - 38)

9. Cấu trúc luận văn

1.4. Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sin hở trường

1.4.1. Quản lý mục tiêu hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực

sinh là quản lý chất lượng giáo dục theo định hướng kết quả đầu ra, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn. Đánh giá được chất lượng “đầu ra” đó là khả năng tự học của học sinh, những phẩm chất và năng lực thiết yếu cần đạt, nhất là năng lực chung, thấy rõ sở trường năng lực của mình để tự tin tham gia cuộc sống lao động hoặc tiếp tục học lên. Quản lý mục tiêu dạy học ngoài đảm bảo mục tiêu kiến thức, mục tiêu về nhận biết, tái hiện kiến thức cần có những mục tiêu về vận dụng kiến thức trong các nhiệm vụ tình huống gắn với thực tế, rèn luyện các kĩ năng thực hiện hoạt động đa dạng.

Phát triển năng lực cho người học là mục tiêu cao nhất, cần thiết nhất của người giáo viên hiện đại, giáo viên phải có năng lực hướng dẫn học sinh tự tìm tịi nội dung cần học và áp dụng vào thực tiễn, mang tính ứng dụng cao, đa dạng, thích hợp với mọi hồn cảnh. Giáo viên phải xác định được mục tiêu từng môn học và năng lực cần đạt để áp dụng phương pháp, HTTC phù hợp mang lại hiệu quả giảng dạy.

Từ đầu năm học, chuyên mơn nhà trường (Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn) lập kế hoạch quản lý chương trình mục tiêu các mơn học, triển khai đến tồn thể giáo viên. Quản lý việc xác định kết quả học tập cần đạt được mô tả chi tiết và có thể quan sát, đánh giá được; thể hiện được mức độ tiến bộ của học sinh một cách liên tục.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở huyện đak đoa tỉnh gia lai (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)