9. Cấu trúc luận văn
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm
3.4.2.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp Bảng 3.4. Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp
TT Biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi
1 Nâng cao nhận thức về hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở
120 12 0 2.91 3 0 2 Lập kế hoạch bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề
nghiệp cho đội ngũ giáo viên để đáp ứng yêu cầu đổi mới hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở
127 5 0 2.96 1 0
3
Tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở
116 16 0 2.88 4 0
4
Chỉ đạo huy động các nguồn lực đảm bảo cho hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở
114 18 0 2.86 5 0
5
Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở
123 9 0 2.93 2 0
6
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở
107 25 0 2.81 6 0
Qua khảo nghiệm, ta thấy, 100% các ý kiến đều cho rằng các biện pháp nêu trên là cần thiết trong việc nâng cao hiệu quả giáo dục - đào tạo của các trường THCS huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai. Trong đó biện pháp 2 có tính cần thiết nhất, điểm TB là 2,96. Tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên,
tập trung bồi dưỡng đổi mới phương pháp, HTTC dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh được xem là khâu quan trọng nhất, bởi lẽ yếu tố con người, mà trước hết là người thầy là yếu tố có tính chất quyết định. Biện pháp 5: Đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực cũng rất cần thiết, xếp thứ 2. Chỉ khi nào đổi thực hiện kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực mới tạo sự chuyển biến rõ rệt phương pháp dạy của thầy, phương pháp học của trị.
Điều đó cho thấy, các CBQL, giáo viên đã nhận biết được tầm quan trọng của khâu kiểm tra, đánh giá và năng lực đội ngũ giáo viên trong việc quản lý dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh .
3.4.2.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp
Qua kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp đề xuất, cho thấy những biện pháp đề xuất đều có tính khả thi, được sự đồng tình, ủng hộ cao của CBQL và giáo viên tại các nhà trường THCS. Kết quả khảo sát nêu trên chỉ là những đánh giá dựa vào kinh nghiệm của đội ngũ CBQL các nhà trường THCS trên địa bàn huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai. Do đó, chắc cịn cần phải có thời gian để thực nghiệm, cải tiến và phát triển những biện pháp quản lý nêu trên để việc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo có hiệu quả tốt.
Bảng 3.5. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp
T T Biện pháp Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi Điểm TB Vị thứ 1
Nâng cao nhận thức về hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở
104 20 8 2.73 3
2
Lập kế hoạch bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên để đáp ứng yêu cầu đổi mới hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở
112 16 4 2.82 1
3
Tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở
102 22 8 2.71 5
4 Chỉ đạo huy động các nguồn lực đảm
T T Biện pháp Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi Điểm TB Vị thứ
hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở
5
Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở
105 20 7 2.74 2
6
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở
101 20 11 2.68 6
Bảng 3.6. Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
TT Biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Di Di2 Điểm TB Vị thứ Điểm TB Vị thứ 1
Nâng cao nhận thức về hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở
2.91 3 2.73 3 0 0
2
Lập kế hoạch bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên để đáp ứng yêu cầu đổi mới hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở
2.96 1 2.82 1 0 0
3
Tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở
2.88 4 2.71 5 1 1
4
Chỉ đạo huy động các nguồn lực đảm bảo cho hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại
TT Biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Di Di2 Điểm TB Vị thứ Điểm TB Vị thứ
các trường trung học cơ sở
5
Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở
2.93 2 2.74 2 0 0
6
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở
2.81 6 2.69 6 0 0
Theo bảng trên, sự tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp áp dụng cơng thức tính hệ số tương quan Spearman
2 2 6. 1 ( 1) i D R N N trong đó: R : Hệ số tương quan thứ bậc;
Di : Hiệu số hai thứ bậc của hai đối tượng đánh giá thứ i; N: Số nội dung đánh giá (N=6)
Ta tính được R = + 0,94.
Điều này chứng tỏ sự tương quan là đồng thuận và chặt chẽ, nghĩa là sự quan tâm và đánh giá của CBQL, giáo viên về các biện pháp quản lý của hiệu trưởng các trường THCS huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai nêu ra được ủng hộ.
Muốn đổi mới HĐDH cần thực hiện đổi mới nội dung và cả hình thức, cần tăng cường CSVC, thiết bị dạy học và đặc biệt là các thiết bị CNTT và truyền thông trong các nhà trường. Khi triển khai đồng bộ các giải pháp đề xuất chắc chắn sẽ đạt hiệu quả cao trong bồi dưỡng, đặc biệt tạo điều kiện cho các giáo viên ở vùng khó khăn, xa trung tâm có điều kiện học tập tốt hơn và mang lại hiệu quả bồi dưỡng như mong muốn.
Các cấp QLGD tăng cường tuyên truyền, phổ biến, quán triệt về tầm quan trọng của việc ứng dụng ICT trong bồi dưỡng. Hiệu trưởng nhà trường chỉ đạo việc nâng cao nhận thức cho giáo viên, chấn chỉnh một bộ phận giáo viên bảo thủ, có nhận thức sai lệch về ứng dụng của CNTT trong dạy học và tạo niềm tin cho họ về tính hiệu quả của
việc ứng dụng ICT vào trong tự bồi dưỡng, nâng cao hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
Kết quả khảo sát thu được ở trên chứng tỏ hệ thống các biện pháp được đề xuất là phù hợp, đáp ứng yêu cầu quản lý dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh của đội ngũ CBQL trên địa bàn huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai. Đồng thời, có thể khẳng định các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường THCS được đề xuất góp phần nâng cao hiệu quả và có khả năng triển khai trong thực tiễn ở các huyện của Tỉnh Gia Lai trong bối cảnh đổi mới giáo dục. Tuy nhiên, muốn thực hiện có hiệu quả, CBQL các trường THCS phải biết vận dụng đồng bộ, linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với đặc điểm cụ thể trường mình nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu quản lý.
Tiểu kết chương 3
Căn cứ vào cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh và thực trạng các nhà trường đã khảo sát, đề tài đưa ra 6 biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở
Biện pháp 2: Lập kế hoạch bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên để đáp ứng yêu cầu đổi mới hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở
Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở
Biện pháp 4: Chỉ đạo huy động các nguồn lực đảm bảo cho hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở
Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở
Biện pháp 6: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở
Các biện pháp được xây dựng trên nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, tính hệ thống, tính thực tiễn và tính khả thi. Qua khảo nghiệm cho thấy, các biện pháp này có tính cần thiết và tính khả thi cao. Trong q trình áp dụng, tùy đặc điểm tình hình của từng nhà trường, nếu vận dụng hợp lý và linh hoạt các biện pháp trên sẽ tác động tích cực tới mục tiêu nâng cao chất lượng, quản lý hiệu quả hoạt động dạy học theo định
hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường THCS huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, từng bước đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Đó là cơ sở để tin tưởng việc áp dụng những biện pháp này vào thực tiễn sẽ đem lại hiệu quả như mong muốn.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
1.1. Về lý luận
Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là hướng tới việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh làm được cái gì qua việc học. Để thực hiện được điều đó, cần phải đổi mới đồng bộ về mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, cách thức kiểm tra, đánh giá và cơng tác quản lí giáo dục. Trong đó cần quan tâm đổi mới quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh là sự tác động của chủ thể quản lý tới quá trình dạy học nhằm đảm bảo dạy học không chỉ dừng ở mục tiêu hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ tích cực ở người học mà cịn nhằm đạt mục tiêu cao hơn là phát triển năng lực cho người học để giải quyết các tình huống thực tiễn của cuộc sống và nghề nghiệp.
Nội dung quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh gồm: Quản lý mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh; Quản lý hoạt động dạy của giáo viên theo định hướng phát triển năng lực học sinh; Quản lý hoạt động học của học sinh theo định hướng phát triển năng lực học sinh; Quản lý đổi mới HTTC, phương pháp, KTDH theo định hướng phát triển năng lực học sinh; Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực học sinh; Quản lý sử dụng thiết bị và ứng dụng CNTT phục vụ cho hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
1.2. Về thực tiễn
Qua nghiên cứu thực trạng về quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh các trường THCS huyện Đak Đoa cho thấy:
Các nhà trường đã thực hiện nghiêm túc nội dung chương trình giáo dục THCS hiện hành, đồng thời có chỉ đạo tiếp cận dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Các tổ/nhóm chun mơn và một số giáo viên đã bước đầu xây dựng được một số chuyên đề dạy học và đưa vào áp dụng, đạt kết quả nhất định. Hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh cơ bản được quản lý chặt chẽ, đảm bảo giữ vững được nền nếp dạy học. Công tác đổi mới HTTC, phương pháp, KTDH theo định hướng phát triển năng lực học sinh đã được quan tâm chỉ đạo thực hiện và được thể hiện có hiệu quả ở một số giờ dạy. Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh được tổ chức thực hiện nghiêm túc theo đúng quy chế hiện hành. giáo viên các
nhà trường đã từng bước đa dạng hóa các phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Công tác quản lý trong các nhà trường được thực hiện theo đúng chu trình, đảm bảo các các nhà trường hoạt động bình thường và đã đạt được những chỉ tiêu giáo dục cơ bản.
Tuy nhiên, trong công tác quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh vẫn còn một số nhược điểm cần khắc phục như: Việc chủ động xây dựng các chủ đề dạy học trong mỗi môn học và các chủ đề tích hợp, liên mơn ở các nhà trường cịn rất hạn chế; Quản lý hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh tại các nhà trường vẫn thực hiện theo kinh nghiệm, mới dừng ở việc giữ ổn định nền nếp dạy học, thiếu sự đổi mới; Để việc quản lý hoạt động dạy học phát triển năng lực học sinh đạt kết quả như mong muốn, cần có những biện pháp quản lý của người hiệu trưởng trên cơ sở phát huy những ưu điểm, khắc phục những vấn đề còn hạn chế của thực trạng.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn, đề tài đã đề xuất một số biện pháp cụ thể góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý dạy học ở các nhà trường. Các biện pháp được xây dựng đồng bộ, sát thực tiễn các nhà trường, qua khảo nghiệm cho thấy sự cần thiết và mức độ khả thi cao.
Kết quả trên khẳng định: Các nhiệm vụ của đề tài đã được giải quyết ở mức độ cần thiết, mục đích của đề tài đã đạt được và giả thuyết của đề tài cũng đã được chứng minh.
2. Một số khuyến nghị
2.1. Đối với phòng Giáo dục và Đào tạo
Ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể về việc thực hiện dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
Giao quyền chủ động cho các sở giáo dục và đào tạo và các cơ sở giáo dục chủ động xây dựng chương trình giáo dục địa phương, chương trình giáo dục nhà trường phù hợp với thực tiễn, đồng thời tập huấn, hướng dẫn cụ thể hơn về công tác này.
Tăng cường công tác bồi dưỡng, giao lưu, học tập kinh nghiệm cho cán bộ, giáo viên về công tác dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh theo