9. Cấu trúc luận văn
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.4.1. Các bước tiến hành khảo nghiệm
Tổng hợp tên các biện pháp đề xuất
Bảng 3.1. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở huyện Đăk Đoa tỉnh Gia Lai
STT Tên các biện pháp
1
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở
2
Biện pháp 2: Lập kế hoạch bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên để đáp ứng yêu cầu đổi mới hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở
3 Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở
4
Biện pháp 4: Chỉ đạo huy động các nguồn lực đảm bảo cho hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở
5 Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở
6
Biện pháp 6: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở
Đối tượng khảo nghiệm
Bảng 3.2. Các loại các đối tượng được lựa chọn khảo nghiệm
Chức vụ Số lượng
Cán bộ phịng GDDT 2
Hiệu trưởng, hiệu phó phụ trách chun mơn trường THCS 30
Tổ trưởng chuyên môn 20
Giáo viên 80
Thang đo và phương pháp khảo nghiệm
Xác định các tiêu chí xin ý kiến khách thể để xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến. Các tiêu chí và chỉ số đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất như sau:
Bảng 3.3. Các tiêu chí và chỉ số đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi
Tiêu chí Chỉ số Thang điểm đánh giá
Tính cấp thiết của các biện pháp
Rất cần thiết 3 điểm
Cần thiết 2 điểm
Khơng cần thiết 1 điểm Tính khả thi của các biện pháp
Rất khả thi 3 điểm
Khả thi 2 điểm
Không khả thi 1 điểm
Để tiến hành đánh giá sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất trên, tác giả tiến hành phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CBQL và GV các trường. Từ đó dùng phương pháp tốn thống kê thực hiện lấy trung bình cộng điểm số trên khách thể điều tra để lập bảng số và đánh giá theo các mức độ. Thang đo được sử dụng thống nhất với 3 mức độ căn cứ vào điểm trung bình như sau:
Tính điểm trung bình theo cơng thức: = Trong đó : Điểm trung bình
Xi : Điểm ở mức độ i
Ki : Số người đạt điểm ở mức n : Số người được tham gia đánh giá
- Qui ước cách xử lý số liệu đối với thang 3 mức:
+ Từ 2,5 đến 3: Thường xuyên/ Rất cần thiết. + Từ 1,5 đến 2,4: Không thường xuyên/ Cần thiết. + Dưới 1,5: Không thực hiện/ Không cần thiết. Đề tài sử dụng công thức Spearman
) 1 ( 6 1 2 2 N N D
R để xem xét tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất.
trong đó:
R: Hệ số tương quan thứ bậc;
Di : Hiệu số hai thứ bậc của hai đối tượng đánh giá thứ i; N: Số nội dung đánh giá