Chọn khi đạt 8 tháng tuổi: Chọn lần cuối để chuẩn bị phối giống, trọng lƣợng đạt

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho heo (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 48 - 50)

100 kg trở lên, 4 chân thẳng, khoẻ mạnh, có 12 vú trở lên, cân đối, núm vú dài khoảng 1cm, bộ phận sinh dục phát triển. Độ dày mỡ lƣng tại xƣơng sƣờn cuối cùng thấp hơn 20mm. Tăng trọng bình quân/ngày kể từ lúc sinh đến 8 tháng tuổi đạt tối thiểu 450 gram (có nghĩa là trọng lƣợng hơi tối thiểu đạt khoảng 110 kg lúc 8 tháng tuổi). Trƣờng hợp ngoại lệ : Những con chƣa biểu hiện lên giống có thể giữ lại đến 10 tháng tuổi, khi đạt trọng lƣợng trên 120kg mà vẫn chƣa thấy lên giống thì kiên quyết loại thải (cần theo dõi về tăng trọng, đo độ dày mỡ lƣng và ngoại hình của anh chị em ruột của nó).

53

Ghi chú: Phương pháp chọn nái hậu bị đơn giản nhất để các hộ chăn ni gia đình có thể áp dụng được:

• Đánh số tai lợn con lúc sơ sinh và ghi chép đầy đủ thông tin về cha mẹ hoặc ơng bà (theo hệ phả).

• Ni tồn bộ đàn lợn đến lúc đạt 8 tháng tuổi, tiến hành chọn lọc theo các chỉ tiêu chon lúc 8 tháng tuổi đã nêu trên để gây nái hậu bị.

* Ni dưỡng chăm sóc nái hậu bị .

• Lợn nái hậu bị từ 3 tháng đến 8 tháng tuổi : Đƣợc nuôi dƣỡng theo tiêu chuẩn và khẩu phần ăn đƣợc quy định ở “Quy trình sử dụng thức ăn chăn ni”

2.2.2. Chọn cá thể

2.2.2.1. Căn cứ vào đời trƣớc 2.2.2.1.1. Đời ông bà

2.2.2.1.2. Đời bố mẹ

2.2.2.2. Căn cứ vào đời sau ( nếu có) 2.2.2.3. Căn cứ vào các cá thể đồng cấp 2.2.2.4. Căn cứ vào đặc điểm ngoại hình

Chọn heo cái hậu bị thông qua việc kiểm tra cá thể heo cái hậu bị. việc kiểm tra đƣợc thực hiện trong giai đoạn từ 3 đến 8 tháng tuổi (heo nội) và 10 tháng tuổi (heo ngoại) Những con cái trƣớc khi đƣa vào kiểm tra phải có lý lịch rõ ràng, bố mẹ phải có thành tích sinh sản cao (số con/lứa, trọng lƣợng cai sữa, số con cai sữa…)

Ngoại hình phải đạt tiêu chuẩn giống.

Sinh trƣởng, phát dục và thành tích sinh sản nổi bật trong đàn.

2.3. Ni dƣỡng-chăm sóc lợn hậu bị 2.3.1. Chuồng nuôi lợn hậu bị 2.3.1. Chuồng nuôi lợn hậu bị

Phƣơng pháp quản lý nái hậu bị . Chuồng trại: heo nái hậu bị có thể đƣợc ni 4 -6 con/ơ chuồng, với diện tích 2,5 - 3 m2, có sân chơi và bãi vận động để điều khiển động dục hay cho tiếp xúc với heo đực giống

54 Chăm sóc heo nái hậu bị

- Chuồng trại: heo nái hậu bị có thể đƣợc ni 4 -6 con/ơ chuồng, với diện tích 2,5 - 3 m2, có sân chơi và bãi vận động để điều khiển động dục hay cho tiếp xúc với heo đực giống trong quá trình vận động. Đặc biệt đối với heo nái hậu bị ngoại nhất thiết phải đƣợc vận động với con đực. Chuồng trại hƣớng về đông nam và luôn luôn khô sạch, đảm bảo đông ấm, hè mát. Nền chuồng cao so với mặt đất từ 0,3 - 0,5 m.

- Vận động và vệ sinh tắm chải: Tốt nhất cho heo nái hậu bị vận động tự do trên sân bãi để nâng cao sức khỏe và bộ xƣơng rắn chắc hơn, đồng thời kích thích hoạt động sinh sản. Thƣờng cho heo nái hậu bị vận động cùng với heo đực giống để kích thích heo nái sớm động dục. heo nái hậu bị phải đƣợc tắm chải thƣờng xuyên về mùa hè nóng nực. Về mùa đơng heo đƣợc tắm chải khi chuyển thành heo kiểm định. Tắm chải có tác dụng ngăn đƣợc các bệnh ngồi da, kích thích tính thèm ăn, nâng cao sức khoẻ và hoạt động tính dục cho heo nái. Đồng thời cũng tạo ra mối quan hệ thân thiện giữa heo và ngƣời chăm sóc ni dƣỡng.

2.3.2. Ni dƣỡng - Chăm sóc lợn đực và lợn cái hậu bị

Thông thường nuôi dưỡng nái hậu bị có 2 giai đoạn sau:

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho heo (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)