Biện pháp khắc phục khi bệnh truyền nhiễm đã xảy ra

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho heo (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 161 - 164)

- Thao tác là m:

4. Bệnh ký sinh trùng các tổ chức khác

2.2.1.4 Biện pháp khắc phục khi bệnh truyền nhiễm đã xảy ra

Ngun tắc chung của cơng tác phịng chống dịch bệnh truyền nhiễm

Ngun lý cơng tác phịng chống dịch bệnh truyền nhiễm là vận dụng những kiến thức về ba pha của chu trình truyền lây mầm bệnh và các giai đoạn của quá trình sinh

167 dịch vào công tác thực tiễn.

Bệnh truyền nhiễm xảy ra đƣợc là do ba khâu của quá trình sinh dịch: nguồn bệnh, các nhân tố trung gian truyền bệnh và động vật cảm thụ, và sự liên hệ giữa ba khâu đó. Thiếu một trong ba khâu hoặc thiếu sự liên hệ giữa hai trong ba khâu đó thì dịch khơng xảy ra đƣợc.

Nguồn bệnh là khâu đầu tiên và chủyếu, là xuất phát điểm của quá trình sinh dịch. Nhân tố trung gian truyền bệnh nối liền nguồn bệnh với cơ thể cảm thụ làm cho quá trình sinh dịch thực hiện thuận lợi. Động vật cảm thụ là yếu tố làm cho dịch biểu hiện ra, đồng thời nó lại biến thành nguồn bệnh làm cho quá trình sinh dịch đƣợc nhân lên, đƣợc thúc đẩy mạnh hơn.

Trên cơ sở phân tích vai trị và sự liên hệ giữa các khâu trên, cơng tác phịng

chống bệnh truyền nhiễm phải nhằm thực hiện cho đƣợc việc xóa bỏ một hoặc nhiều khâu, hoặc cắt đứt sự liên hệ giữa các khâu với nhau trong quá trình sinh dịch. Chỉ cần cắt đứt một khâu hoặc cắt đứt sự liên hệ giữa những hai khâu, cũng đủ làm cho q trình sinh dịch khơng thực hiện đƣợc. Đó là ngun lý cơ bản của mọi biện pháp phòng chống bệnh. Đƣơng nhiên, chỉ giải quyết đƣợc một cách căn bản việc đó khi nhận thức của con ngƣời đƣợc nâng cao.

Các biện pháp chống dịch truyền nhiễm đƣợc thực hiện ở ổdịch thƣờng nhằm

mục đích tiêu diệt nguồn bệnh, đồng thời phòng ngừa mầm bệnh lây lan sang những động vật khỏe, không cho ổ dịch lan rộng hoặc khởi nguồn ổ dịch khác.

Các biện pháp chống dịchbao gồm phát hiện bệnh, tiêu diệt nguồn bệnh (điều trị hoặc giết hủy động vật bệnh, hoặc áp dụng song song cả hai biện pháp), làm suy yếu hoặc tiêu diệt các nhân tố trung gian truyền bệnh và làm tăng sức đề kháng của cơthể động vật. Các biện pháp đó cần đƣợc thực hiện khẩn trƣơng, cùng một lúc thì mới đạt mục đích dập tắt dịch.

Đối với động vật bệnh

168

hủy hay giết mổ bắt buộc theo hƣớng dẫn của chuyên môn thú y.

Phát hiện bệnh sớm: Phải dùng mọi biện pháp chẩn đoán đểphát hiện bệnh đúng và sớm. Nếu chẩn đốn cịn nghi ngờ, chƣa có điều kiện xác định bệnh chắc chắn thì cũng phải có kết luận sơ bộ chẩn đốn và có biện pháp đề phịng bệnh lây lan.

Nguyên tắc cần tuân thủ đối với dịch bệnh truyền nhiễm là một khi có con vật sốt chƣa rõ nguyên nhân phải nghi là nguồn bệnh truyền nhiễm và phải cách ly. Thà chẩn đốn nhầm một bệnh khơng truyền nhiễm là bệnh truyền nhiễm còn hơn là nhầm một bệnh truyền nhiễm là bệnh không truyền nhiễm. Tuy nhiên, phải dùng mọi biện pháp chẩn đốn đúng bệnh thì mới đề ra biện pháp chống dịch có hiệu quả, đặc biệt là tránh gây hoang mang không đáng có và trở nngại sinh hoạt bình thƣờng đối với xã hội liên quan vấn đề xử lý dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Phải sử dụng nhiều phƣơng pháp chẩn đoán: lâm sàng, dịch tễ học và chẩn đoán xét nghiệm.

- Chẩn đoán lâm sàng: Dựa vào triệu chứng lâm sàng điển hình của các bệnh động vật đã đƣợc mô tảtrƣớc đây để đối chiếu và quy thuộc mà xác định nguyên nhân của trƣờng hợp bệnh lý đang tiếp cận. Phƣơng pháp chẩn đốn này dễ nhầm lẫn vì nhiều bệnh khác nhau có thểcó triệu chứng lâm sàng giống nhau hoặc khi ở đầu vụ dịch triệu chứng bệnh thƣờng khơng điển hình.

- Chẩn đốn dịch tễ học: Tìm hiểu nguyên nhân và điều kiện xuất hiện dịch. Cần phải điều tra kỹ để tìm nguồn bệnh, nguồn lây lan, hồn cảnh động vật mắc bệnh, lịch sử cảm nhiễm (trƣớc đó con bệnh đã tiếp xúc với những loại súc vật nào, chăn dắt ở đâu, đã đi qua những địa phƣơng nào có dịch), điều kiện vệ sinh động vật ra sao, đã tiêm phòng chƣa, tiêm vacxin gì. Ngồi ra, phải tìm hiểu những con vật có tiếp xúc với con bệnh.

Điều tra dịch tễ học kết hợp với những triệu chứng lâm sàng có thể giúp chẩn đốn bệnh nhƣng có khi chƣa chắc chắn nên cịn phải dùng phƣơng pháp chẩn đoán xét nghiệm.

169

khác nhau (vi sinh vật học, huyết thanh học, di truyền học phân tử, sinh vật học,...). Bệnh phẩm lấy từ động vật bệnh, nghi bệnh hoặc động vật chết phải phù hợp với yêu cầu xác định bệnh. Cách lấy bệnh phẩm, cách bao gói và gửi bệnh phẩm phải theo đúng yêu cầu kỹ thuật để bảo đảm không gieo rắc mầm bệnh ra ngoài, bảo đảm an toàn cho ngƣời lấy và bảo đảm chẩn đốn chính xác. Bệnh phẩm phải đƣợc gửi đến cơ quan xét nghiệm càng nhanh càng tốt.

Để xác định một số bệnh truyền nhiễm, cần tiến hành kết hợp các phƣơng pháp chẩn đốn nói trên.

Cách ly kịp thời: Sau khi phát hiện có con vật bị bệnh hoặc con nghi mắc bệnh

phải cách ly ngay. Những con nghi mang mầm bệnh phải nhốt riêng để tránh lây lan. Động vật đƣợc cách ly ở nơi chữa bệnh hoặc nhà cách ly riêng.

2.1.5 Các biện pháp phòng bệnh truyền nhiễm 2.2. Các bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn gây ra

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho heo (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 161 - 164)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)