Bệnh đậu * Giới thiệu chung

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho heo (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 192 - 193)

- Thao tác là m:

B. Bệnh dovi khuẩn P.mutocida

2.3.4 Bệnh đậu * Giới thiệu chung

* Giới thiệu chung

198

các mụn đậu, mụn nƣớc ngồi da. Lợn con có thể tỷ lệ mắc bệnh cao nhƣng tỷ lệ chết không đáng kể.

* Dịch tễ học

Lợn con (dƣới 3 tháng tuổi) mẫn cảm với bệnh, lợn trƣởng thành ít biểu hiện triệu chứng lâm sàng. Tỷ lệ mắc bệnh có thể lên đến 100% nhƣng tỷ lệ chết thƣờng rất thấp (thƣờng dƣới 5%).

* Phƣơng thức truyền lây

Bệnh chủ yếu lây lan trong đàn do loài rận lợn căn (Haematopinus suis). Rận đốt và gây bệnh tích dƣới da ở bụng và bẹn. Ngồi ra, nếu lợn nái mắc bệnh có thể truyền mầm bệnh cho con gây hiện tƣợng sẩy thai.

* Triệu chứng

- Thời gian nung bệnh từ 4 – 14 ngày. Lợn có thể sốt nhẹ trong 1 – 2 ngày.

- Mụn đậu trên da thƣờng có ở vùng mơng, bụng, phía trong đùi, tai hoặc mắt của lợn bệnh. Nếu lợn nái bị bệnh, thấy mụn đậu ở vú lợn nái và mặt, môi, lƣỡi của lợn con bú mẹ.

- Khi lợn mắc bệnh do mẹ truyền, mụn đậu xuất hiện ở toàn thân và xoang miệng.

* Bệnh tích

- Có các kiểu mụn đậu từ mẩn đỏ đến nốt sần, mụn nƣớc, mụn nƣớc lẫn mủ, vẩy và sẹo trắng.

- Hạch lympho vùng bẹn bị thuỷ thũng, xung huyết và chứa tế bào bị nhiễm virus.

* Phòng bệnh

- Chăm sóc ni dƣỡng tốt, đảm bảo vệ sinh chuồng trại tốt, tiêu diệt rận, ruồi và một số loại trung gian truyền bệnh khác.

- Cách ly lợn ốm, tiêu độc chuồng, dụng cụ; chăm sóc lợn tốt để tăng sức đề kháng. - Bệnh chƣa có vacxin phịng bệnh

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho heo (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 192 - 193)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)