Triệu chứng lâm sàng

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho heo (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 138 - 139)

- Thao tác là m:

1. Đặc tính tốt của lợn ni thịt

2.3.3.2. Triệu chứng lâm sàng

- Lƣợng canxi trong máu của gia súc cái thời kỳ mang thai và nuôi con bằng sữa giảm xuống đột ngột sẽ dẫn đến rối loạn điều tiết nhiệt, sốt cao 41-420C, rối loạn vận động, đi đứng xiêu vẹo, mất cảm giác và nằm liệt, nhịp tim và nhịp thở tăng nhanh.

- Thể bệnh điển hình chiếm khoảng 20% tổng số súc vật mắc bệnh. Bệnh nặng tiến triển rất nhanh. Từ khi có dấu hiệu lâm sàng đầu tiên đến lúc xuất hiện các triệu chứng điển hình khơng q 12 giờ. Con vật bỏ ăn hay ăn ít, đại tiểu tiện mất hẳn, chƣớng hơi nhẹ, lƣợng sữa giảm. Con vật ủ rũ, bồn chồn, mắt lờ đờ, không muốn đi lại, chân sau lao đảo, đứng không vững, run rẩy, các bắp thịt run run, co giật. Sau

144

đó, vật bệnh thở mạnh, chảy rớt dãi, hoảng hốt, nhiệt độ đột ngột tăng cao 40-410

C, con vật ngã lăn, bốn chân run rẩy, không đi lại đƣợc. Nếu không cứu chữa kịp thời thì sau 12-48 giờ 60% số gia súc mắc bệnh sẽ bị chết.

- Những con mắc bệnh sau khi đẻ từ 6-8 giờ hoặc mắc bệnh ngay sau khi đẻ bệnh phát triển càng nhanh và càng nặng. Có trƣờng hợp con vật bệnh chết sau vài giờ. Trƣờng hợp nhẹ, con vật thể hiện khơ mũi, ăn ít, đi lại khó khăn, xiêu vẹo, nhƣng cuối cùng cũng dẫn đến liệt chân. Khi đã nằm liệt thì thân nhiệt giảm hơn bình thƣờng (36,5-370C), đầu tai và bốn chân lạnh giá, cứng đờ.

2.3.3 3. Điều trị

- Bơm khơng khí vào đầu vú: Trƣớc khi điều trị, nếu con vật nằm nghiêng thì lật cho nằm sấp để đề phòng thứ phát viêm phổi do nƣớc dãi tràn vào phế quản và phổi. Sau khi bơm khơng khí vào đầu vú, các đầu mút của dây thần kinh trong tuyến vũ bị kích thích, hƣng phấn làm cho huyết áp cơ thể tăng và hạn chế cho sữa, hạn chế lƣợng canxi giảm trong máu. Để tránh nhiễm trùng vú có thể bơm kèm theo một ít dung dịch Penicillin. Cần vắt kiệt sữa trƣớc khi bơm khơng khí.

- Gluconat canxi hay Chlorua canxi 20%: Tiêm vào tĩnh mạch cho con vật với liều 200ml/kg thể trọng. Tiêm chậm và tiêm liên tục trong vài ngày.

- Trợ tim mạch: tiêm Cafein và vitamin B1. Nếu con vật hạ nhiệt độ thì tiêm long não nƣớc.

- Hộ lý: Để gia súc nằm yên tĩnh, giữ gìn vệ sinh nơi gia súc nằm. - Chăm sóc gia súc sau khi đứng dậy, đi lại đƣợc.

Đặc biệt tăng lƣợng canxi trong khẩu phần ăn hàng ngày, cho ăn 200g cốm canxi/ngày.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho heo (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 138 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)