- Giai đoạn cho ăn hạn chế: Giai đoạn này từ khi nái đạt 5 tháng tuổi tới khi ná
2. Kỹ thuật nuôi dƣỡng-chăm sóc lợncon theo mẹ 1 Chuồng nuôi lợn nái nuôi con
2.1 Chuồng nuôi lợn nái nuôi con
79
2.1.2 Các kiểu chuồng nuôi theo hƣớng công nghiệp 2.2 Ni dƣỡng, chăm sóc lợn con theo mẹ 2.2 Ni dƣỡng, chăm sóc lợn con theo mẹ
2.2.1 Sƣởi ấm
Để hạn chế bệnh viêm phổi và tiêu chảy ở lợn con, khâu sƣởi ấm rất quan trọng. Lợn con mới sinh 20 phút đầu hạ nhiệt rất nhanh (từ 2 – 3 0
C), nhất là những con có trọng lƣợng dƣới 0,5kg nên phải có thùng ủ sƣởi ấm, đặc biệt là vào mùa lạnh. Ngày đầu khi đẻ ra, cần duy trì nhiệt độ chuồng trong khoảng 35 0C. Cứ mỗi một ngày sau đó, yêu cầu nhiệt độ giảm đi 20
C và từ ngày thứ 8, yêu cầu giữ cho lợn con theo mẹ ở nhiệt độ 25-27 0
C là thích hợp. Về mùa đơng, 1 tuần đầu sau đẻ nên dùng thêm đèn hồng ngoại cơng suất 250W, sau đó có thể chuyển sang dùng đền cơng suất 100W.
Lƣu ý độ cao bóng đèn cách mặt sàn chuồng khoảng 50-60 cm là thích hợp, đặc biệt
cần nhận biết:
- Lợn nằm chồng chất lên nhau, run là khi lợn bị lạnh (nhiệt độ trong chuồng thấp) - Lợn nằm tản mạn khắp ô chuồng, mỗi con một nơi là khi lợn bị nóng (nhiệt độ trong chuồng quá cao)
80
2.2.2. Cho lợn con bú sữa đầu:
Vai trò của sữa đầu đối với lợn con rất quan trọng. Vì vậy cho lợn con bú sữa đầu càng sớm càng tốt và kết hợp tập cho lợn con có phản xạ trong khi bú để nâng cao sản lƣợng sữa mẹ. Theo N.M.Crixenko thì Protein trong sữa đầu cao hơn sữa thƣờng và chủ yếu là γ globulin.
Trong 25% protein sữa đầu có γ-globulin (34,06%), α-Globulin (12,7%), Albumin (11,48%) các chất khác nhƣ Vitamin D gấp 3 lần, Vitamin A gấp 9 lần, Vitamin E gấp 3 lần, Vitamin C gấp 9 lần so với sữa thƣờng có MgSO4 có thể tham gia tẩy nhẹ đƣờng ruột lợn con sau khi đẻ.
2.2.3. Tập lợn bú vú cố định
Tác dụng:
- Nâng cao tỷ lệ đồng đều cho đàn lợn con.
- Tạo ra phản xạ có điều kiện bú sữa mẹ của lợn con để có điều kiện nâng cao sản lƣợng sữacủa lợn mẹ. Khi lợn con mới đẻ ra và đƣợc đỡ đẻ, những con có trọng lƣợng sơ sinh nhỏ ta cho bú vú trƣớc ngực và những con có trọng lƣợng sơ sinh lớn ta cho bú vú ở vùng bụng và cố định núm vú cho từng con.
2.2.4 Tiêm sắt, phòng cầu trùng và thiến lợn đực
Tiêm sắt
Nhu cầu sắt (Fe) cho heo con mỗi ngày cần 7-16mg hoặc 21mg/1kg tăng trọng để duy trì mức độ Hemoglobin (hồng cầu) và Fe dự trữ cho cơ thể tồn tại và phát triển. Nhƣng sữa heo mẹ chỉ cung cấp đƣợc 1mg/ngày, nếu heo con chỉ nhận sắt qua sữa mẹ thì cơ thể sẽ bị thiếu sắt, dẫn đến thiếu máu, suy dinh dƣỡng, còi cọc, chậm lớn và tiêu chảy… Vì vậy, phải chích sắt bổ sung cho heo con ngay từ ngày thứ 3 trở đi là tốt nhất.
- Liều lƣợng 100 - 200mg Fe ở dạng Fedextran, Fedextrin hoặc Gleptoferron… Nếu chích liều 100mg thì sau 7 ngày phải chích tiếp 1 liều 200mg. Nếu chích liều 200mg thì sau 3 tuần phải chích tiếp 1 liều 100mg, thì lƣợng sắt mới đủ cung cấp cho
81 heo con đến lúc tập ăn.
- Vị trí chích: lúc 3 ngày tuổi nên chích mơng hay đùi sau. Lúc 10 - 21 ngày tuổi nên chích ở cổ sau gốc tai.
- Nhiều ngƣời cho rằng, cho heo nái ăn thức ăn có chứa sắt dạng (Sulfat sắt, Citrat sắt, Ferric Choline…) hoặc chích Fedextran cho heo nái trƣớc khi đẻ cũng đƣợc. Nhƣng thực tế cho thấy, lƣợng sắt trên đều không đƣợc chuyển qua nhau tới thai hoặc qua sữa cho con bú. Một phần sắt đƣợc dự trữ trong cơ thể mẹ, một phần đƣợc thải ra ngoài theo phân. Heo con chỉ sử dụng đƣợc một ít, khơng đáng kể do liếm láp nền chuồng và phân của heo mẹ.
- Heo con có thể bị trúng độc sắt do chích hoặc uống. Nếu uống liều 600mg/kg thể trọng loại Sulfat sắt thì sau 1 - 3 giờ có biểu hiện trúng độc (nổi mẩn đỏ, co giật hoặc chết). Nếu chích liều 100mg/ngày cũng có trƣờng hợp trúng độc chết. Nguyên nhân của phản ứng trúng độc và chết cấp tính này là do cơ thể heo con sinh ra từ heo mẹ bị thiếu vitamin E. Vì vậy, đối với heo nái trƣớc khi sinh cần phải chích hoặc bổ sung vào thức ăn vitamin ADE theo nhu cầu cần thiết.
- Chích vitamin ADE cho heo có tác dụng kích thích sinh trƣởng và tăng trọng. Vì vitamin ADE là 3 loại vitamin có tác dụng kích thích tổng hợp các tế bào cho cơ thể, tạo xƣơng và phát triển cơ bắp. Chích vitamin ADE heo sẽ hồng hào, mƣớt da, mau lớn, chống cịi cọc, xù lơng hay tiêu chảy ở heo con… Tuy nhiên, nếu dùng không đúng liều sẽ phản tác dụng hay nói cách khác là tác dụng ngƣợc làm cho heo kém ăn, còi cọc, chậm lớn.
- Thừa vitamin A làm cho gan bị phù, tiết dịch vị kém gây biếng ăn. - Thừa vitamin D làm tăng Calci huyết, mềm xƣơng gây bại liệt…
- Bởi vậy, nếu đã dùng Premix sinh tố có ADE trộn vào thức ăn theo tỷ lệ quy định thì khơng đƣợc chích bổ sung vitamin ADE. Chỉ chích cho những heo khơng đƣợc bổ sung Premix sinh tố hoặc có bổ sung nhƣng khơng thƣờng xun.
82
Bắt heo con dùng ngón tay trỏ đƣa vào miệng heo con làm sao cho heo con tạo khoảng cách giữa hai hàm là 3 - 5 cm.
Kỹ thuật bấm nanh :
- chuẩn bị dụng cụ :
+ Khay, kìm bấm nanh, cồn sát trùng. + nhốt heo con vào lồng ùm