- Thao tác là m:
1. Đặc tính tốt của lợn ni thịt
2.2.6. Thiến lợn đực:
Mục đích: dịch hồn của gia súc đực là cơ quan sản sinh ra tinh trùng và hormone sinh dục đực làm phát triển tính đực. Ngồi dịch hồn, ở gia súc đực cịn có các tuy ến sinh dục phụ khác nhƣ truyến tinh nang, tuyến Cowper, tuyến tiền liệt...Các chất tiết từ tuy ến sinh dục phụ có mùi hôi nhất là ở lợn,làm ảnh hƣởng tới phẩm chất thịt. Thiến gia súc sẽ phá huỷ chức năng sinh lý của dịch hoàn cũng nhƣ các tuy ến sinh dục phụ khác làm cho con đực bớt tính hăng, giúp cho chủ gia súc dễ sử dụng, vỗ béo nhanh, thịt mềm khơng có mùi hơi, nâng cao giá trị kinh tế của gia súc. Thiến gia súc cịn là biện pháp loại bỏ những con đực khơng đủ phẩm chất làm giống.
Giải phẫu dịch hoàn: dịch hoàn của gia súc thƣờng nằm trong bao dịch hoàn,
treo ở dƣới hậu môn, trƣớc bụng hoặc giữa hai bẹn, có trƣờng hợp dịch hoàn nằm trong xoang bụng (dịch hoàn ẩn). Cấu tạo bao dịch hoàn từ ngoài vào trong gồm:
- Lớp ngoài cùng là da, do da bụng kéo đến hình thành.
- Tiếp đến là màng cơ dính sát với da, xen lẫn với các tổ chức liên kết tạo thành bức ngăn giữa hai dịch hoàn.
- Lớp cơ treo dịch hoàn là lớp cơ vân.
- Lớp giáp mạc gồm có giáp mạc chung và giáp mạc riêng. Giáp mạc chung bao bọc bao bọc 1 dịch hoàn và một phụ dịch hồn. Giáp mạc riêng bao bọc mình dịch hồn.
130
- Thừng dịch hoàn bắt đầu từphụ dịch hoàn chui qua ống bẹn vào trong xoang bụng, chứa động mạch thẹn trong, thẹn ngoài, tĩnh mạnh, ống dẫn tinh, cơ treo dịch hoàn. Thiến gia súc đực có dịch hồn nằm ngồi xoang bụng có thể sử dụng các phƣơng pháp sau: thiến kín hoặc thiến hở.
- Thiến kín là phƣơng pháp dùng kìm phá huỷ thừng dịch hồn hay dùng hóa chất để phá hủy nhu mơ dịch hồn mà khơng cần phải phẫu thuật.
- Thiến hở là phƣơng pháp mổ bao dịch hoàn rồi cắt bỏ dịch hoàn. * Phƣơng pháp bấm thừng dịch hoàn
- Nguyên tắc
Phƣơng pháp này thực hiện dựa trên nguyên tắc: khi thừng dịch hoàn bị tổn thƣơng, dịch hồn sẽ khơng nhận đƣợc sự nuôi dƣỡng từ mạch máu và thần kinh, không thực hiện đƣợc chức năng sinh lý và dần dần teo đi.
-Phƣơng pháp này chỉ áp dụng với lồi nhai lại vì chúng có thừng dịch hồn dài. Các lồi vật ni khác có thừng dịch hồn ngắn nên khơng thể áp dụng đƣợc phƣơng pháp này.
Bấm thừng dịch hoàn của bê, nghé dƣới 1 năm tuổi và dê cừu dƣới 6 tháng tuổi cho kết quả rất tốt. Khi tiến hành đối với vật nuôi già kết quảkhông đƣợc chắc chắn. -Chuẩn bị
Cố định : vật nuôi đƣợc cố định trong giá bốn trụ hay để vật nuôi nằm nghiêng. Khi cố định vật nuôi ở tƣ thế nằm nghiêng dễ thực hiện hơn.
Vệ sinh: rửa sạch vùng bao dịch hồn bằng xà phịng và nƣớc sạch. Lau khô bằng vải gạc đã tiệt trùng. Sát trùng băng c ồn iod 5% hay povidone iodine 5%.
Gây tê, gây mê: bê, nghé, dê, cừu ít mẫn cảm với kích thích đau vì vậy khơng
cần thiết phải gây mê. Sử dụng novocain 1 –3% gây tê thấm vào cổ bao dịch hoàn và thừng dịch hoàn, mỗi bên 10ml.
- Tiến hành
131
dịch hoàn. Một ngƣời bấm kìm, ngƣời khác ép chặt thừng dịch hoàn sang một bên.
Dƣới lực ép của kìm, da có sự đàn hồi nên hầu nhƣ khơng có sự tổn thƣơng đáng kể. Thừng dịch hoàn bị ép giập nghe tiếng “sựt” nhẹ. Bấm ngang vài ba lần để chắc chắn đã làm tổn thƣơng thừng dịch hoàn hoàn toàn. Để chắc chắn hơn bấm thêm một đƣờng ngang cách vị trí bấm phía trên chừng 3cm. Thừng dịch hồn bị tổn thƣơng, dịch hồn và phụ dịch hồn khơng đƣợc ni dƣỡng nên teo biến dần trong vịng 6 tháng.
- Hộ lý,chăm sóc
Thiến bằng phƣơng pháp bấm thừng dịch hồn vì khơng gây ra vết thƣơng hở nên khâu hộ lý, chăm sóc khơng đặt ra.
Ƣu điểm là khơng gây ra vết thƣơng hở nên có thể tránh đƣợc nhiễm trùng, dễ thực hiện.
Hạn chế: chỉ áp dụng đƣợc với hữu hạn loài động vật. * Phƣơng pháp tiêm hóa chất
- Nguyên tắc
Khi tiêm hóa chất có tính kích thích mạnh (axit, bazơ,…) vào dịch hồn có thể gây ra q trình viêm hủy hoại trong dịch hồn nhƣng ở trạng thái vơ trùng. Khi chứng viêm kết thúc dịch hồn teo dần và khơng sản sinh đƣợc tinh trùng và hormone sinh dục.
Phƣơng pháp thiến này chỉ áp dụng với lồi nhai lại cịn non (bê, nghé dƣới 1
năm tuôi; dê, cừu dƣới 6 tháng tuổi). Không áp dụng với loài vật khác, ngay cả với loài nhai lại trƣởng thành do phản ứng viêm xảy ra mãnh liệt hơn.
- Chuẩn bị
Cố định: cố định vật nuôi trong giá 4 trụ, những vật nuôi nhỏnên cố định nằm để sẽ dễ thao tác hơn.
132
hoàn bằng vải gạc đã tiệt trùng. Sát trùng bằng cồn iod 5% hay povidone iodine 5%. Gây tê, gây mê: sử dụng novocain 1 –3% gây tê thấm vào cổ bao dịch hoàn và thừng dịch hoàn, mỗi bên 10ml.Chờ 5 –10 phút cho con vật có cảm giác tê. - Tiến hành
Sử dụng hỗn hợp hóa chất có tính kích thích mơ bào mạnhnhƣ sau: Cồn 960 4 phần
Formalin 1 phần
Khi tiêm khơng đƣợc để lọt một giọt hóa chất nào ra ngoài màng bọc riêng. Sử
dụng kim nhỏ và dài đâm dọc theo chiều dài của dịch hoàn sao cho mũi kim gần sát với đầu dịch hồn, khơng đƣợc phép chọc thủng màng bọc riêng ở phía đầu của dịch hồn. Tiêm một lƣợng nhỏ hóa chất, rút kim ra một ít rồi tiếp tục tiêm một lƣợng nhỏ nữa. Cứ lần lƣợt làm nhƣ thế cho đến gần hết chiều dài của dịch hồn.
Lƣợng hóa chất tiêm phụ thuộc vào độ lớn của dịch hồn. Thơng thƣờng dựa
vào cảm giác tay để xác định lƣợng hóa chất tiêm vào. Lúc chƣa tiêm hóa chất nắn dịch hồn có cảm giác mềm, sau khi tiêm hóa chất dịch hồn trở nên hơi cứng là đƣợc.
Trƣớc khi rút kim ra khỏi dịch hồn phải hồi pittơng để rút hết hóa chất ở đầu
kim, tránh việc để hóa chất rơi ra ngồi màng bọc riêng. Cách làm cũng tƣơng tự với dịch hồn cịn lại.
- Hộ lý, chăm sóc
Tuân thủ những nguyên tắc hộ lý chăm sóc chung đối với vật ni phẫu thuật. Sau khi tiêm hóa chất dịch hồn bị viêm, phản ứng viêm diễn ra mạnh nhất sau 3 –5 ngày. Có trƣờng hợp con vật có biểu hiện triệu chứng viêm nặng: hai dịch hoàn sƣng to, con vật bị sốt, bỏ ăn. Chứng viêm kết thúc, dịch hoàn teo dần; sau 6 tháng thì teo hồn tồn.
Ƣu điểm: phƣơng pháp tiêm hóa chất khơng tạo ra vết thƣơng hở vì thế có thể đề phịng đƣợc sự nhiễm trùng.
133
Nhƣợc điểm: chỉ áp dụng đƣợc với lồi nhai lại cịn non. *Phƣơng pháp thiến bằng phẫu thuật
Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện ở mọi lồi vật ni, ở mọi lứa tuổi khác nhau
nhƣng nguy cơ nhiễm trùng vết mổ cao. Tuy nhiên nếu tuân thủ nghiêm khắc các biện pháp đề phòng nhiễm trùng khi phẫu thuật sẽ thu đƣợc kết quả nhƣ mong muốn. - Chuẩn bị
Cố định: Đại gia súc trƣởng thành cố định trong giá 4 trụ, buộc chặt đầu gia
súc, hai chân sau đƣợc buộc hình số 8. Phần ngực bụng có dây thừng chắc giữ không cho gia súc nằm xuống khi đang phẫu thuật. Đối với vật nuôi nhỏ (bê, nghé, dê, cừu) vật gia súc nằm vàchặt bốn chân. Đối với lợn có thể cố định nằm nghiêng hay dốc ngƣợc lên bằng cách xách hai chân sau hoặc ngƣời phẫu thuật có thể vừa cố định vừa phẫu thuật bằng cách kẹp giữa hai chân. Đối với vật ni đƣợc chỉ định gây mê thì cố định nằm nghiêng hay năm ngửa khi thuốc mê có tác dụng.
Vệ sinh: Rửa kỹ bao dịch hoàn và phần sau của gia súc bằng xà phòngvà nƣớc sạch. Chú ý dùng bàn chải chà xát kỹ các khe, các kẽ hay nếp nhăn ở vùng bẹn sau đó rửa sạch xà phịng bằng nƣớc sạch. Lau khơ bằng vải gạc đã vô trùng.
Sát trùng hai lần bằng cồn iod 5% hay povidone iodine 5%; một lần trƣớc khi gây tê, một lần trƣớc khi rạch nhát cắt đầu tiên.
Gây mê, gây tê: Khi thiến chó, mèo, ngựa phải chỉ định gây mê và chỉ cần gây
mê nông là đủ. Nếu không có điều kiện gây mê cần cố định chắc chắn kết hợp gây tê dẫn truyền thừng dịch hoàn và gây tê thấm dọc vết mổ ở bao dịch hoàn.
Đối với loài nhai lại chỉ cần cố định chắc chắn kết hợp với gây tê cục bộ.
Đối với lợn không cần thiết gây mê, gây tê chỉ cần cố định chắc chắn là đƣợc. Tuy nhiên với những con to lớn, hung dữ nên chỉ định gây mê, gây tê khi phẫu thuật. Gây tê dẫn truyền thừng dịch hoàn bằng cách tiêm mỗi bên thừng dịch hoàn 3 -5ml novocain 3%, đồng thời dùng novocain 1% gây tê thấm vào dƣới da ở phần giữa
134
hai dịch hoàn (liều lƣợng phụ thuộc vào động vật nuôilớn hay nhỏ). Ðợi 5-10 phút cho thuốc có tê tác dụng rồi phẫu thuật.
- Phƣơng pháp phẫu thuật
Vị trí mổ: Cấu trúc của bao dịch hồn bình thƣờng: vết mổ nằm chính giữa vách ngăn bao dịch hồn và ở 1/3 phía dƣới sao cho vết mổ đạt đƣợc vị trí thấp nhất của bao dịch hồn.
Vách ngăn dịch hồn cao hơn bình thƣờng,rạch hết phía dƣới của dịch hồn nhƣng vẫn khơng đạt đƣợc vị trí thấp nhất thì có hai cách mổ:
- Cách 1: rạch 1/3 về phía dƣới của vách ngăn sau đó lách mũi dao về hai phía của xoang bao dịch hồn cho đến vị trí thấp nhất của nó.
- Cách 2: khơng mổ ở vách ngăn dịch hồn mà tiến hành mổ riêng rẽ mỗi bên xoang dịch hồn. Tức là có hai vết mổ, vị trí tại 1/3 phía dƣới của mỗi bên xoang dịch hồn. - Cách mổ: Tay trái cầm thật chắc phía trên, mặt dƣới của bao dịch hồn, làm cho hai dịch hoàn căng ra. Tay phải dùng dao cắt đứt lớp da và mô liên kết dƣới da đến màng bọc chung.
-Nếu lỗ bẹn bình thƣờng: cầm chắc một dịch hoàn, mổ đứt giáp mạc chung. Dùng tay bóp mạnh cho dịch hồn lịi ra. Bóc tách lớp giáp mạc chung đồng thời vuốt ngƣợc lên phía trên thừng dịch hồn để bộc lộ hồn tồn dịch hoàn và một phần thừng dịch hoàn. Dùng chỉ chắc gập đơi và kim xunqua thừng dịch hồn rồi thắt thật chặt theo nút số 8. Ngƣời mổ chính cắt thừng dịch hồn, vết cắt cách nút thắt 2cm. Dùng cồn iod 5% sát trùng đầu thừng dịch hồn bị cắt. Nếu cắt xong khơng thấy xuất huyết thì cắt chỉ rồi thả cho thừng dịch hồn chui vào xoang bụng; nếu có xuất huyết từ vết cắt thì phải thắt bổ sung cách nút thứ nhất về bên trên 1-2cm. Dịch hồn cịn lại cũng tiến hành tƣơng tự.
Nếu lỗ bẹn rộng: lỗ bẹn rộng có thể gây ra hernia âm nang sau khi thiến hoặc
gia súc đã bị hernia âm nang thì khơng đƣợc rạch màng bọc chung, mà bộc lộ màng bọc chung cùng với dịch hồn và phụ dịch hồn bằng cáchbóc tách màng bọc chung
135
ra khỏi mô liên kết dƣới da rồi lần tới ống bẹn nhỏ nhất. Dùng kim chỉ khâu nút số 8 sao cho sợi chỉ phải luồn qua thừng dịch hoàn. Thắt chỉ chắc chắn, cắt rời dịch hoàn cùng màng bọc chung, sát trùng bằng c ồn iod 5% và kiểm tra xem có xuất huyết không. Nếu không xuất huyết thì tiếp tục cắt chỉ; nếu vẫn còn xuất huyết phải tiếp tục thắt nút bổ sung; sau khi chắc chắn khơng cịn chảy máu mới cắt chỉ. Với cách làm nhƣ vậy vừa đạt đƣợc mục đích thiến vật ni, vừa đóng ổ bụng lại giúp khắc phục tình trạng hernia âm nang hay nguy cơ xuất hiện nó.
Sau khi phẫu thuật xong vuốt hết máu ở trong bao dịch hoàn ra, cho thuốc kháng sinh vào bao dịch hoàn. Dùng cồn iod 5% sát trùng bên ngồi dịch hồn. Để tránh ruồi nhặng có thể bơi một lớp mỏng ichthyol.
- Hộ lý, chăm sóc
Từ khi thiến cho tới khi vết mổ lành lại không cho gia súc đầm ao, hồ. Chuồng trại phải quét dọn sạch sẽ.
Phải thƣờng xuyên theo dõi vết mổ, nếu vết mổ bị nhiễm trùng thì phải xử lý nhƣ vết thƣơng nhiễm trùng.
*Thiến gia súc có dịch hồn ẩn
Dịch hồn ẩn đƣợc coi nhƣ là một khuyết tật trong q trình phát triển, trong đó dịch hồn khơng xuống đƣợc xoang dịch hoàn và nằm lại trong xoang bụng hay kênh háng. Dịch hồn ẩn có thể là một bên hay cả hai bên.Các lồi gia súc đều có dịch hồn ẩn nhƣng thƣờng gặp nhất ở lợn và ngựa. Lợn có dịch hồn ẩn quan sát bên ngồi thấy: lơng gáy dựng, đầu dƣơng vật to khác thƣờng tích nhiều keo phèn, có mùi hơi của lợn đực giống, ít ăn, hay nhảy lên lƣng con khác.
- Chuẩn bị
Phải hỏi chủ gia súc để biết chắc chắn gia súc đã thiến rồi hay chƣa. Tiến hành kiểm tra qua trực tràng để xác định vị trí của dịch hồn.
Cho gia súc nhịn ăntừ 6 –12 giờ trƣớc khi thiến.
136
-Cố định: gia súc đƣợc cố định nằm trên bàn mổ hay trên nền có độn rơm khơ, cỏ khơ. Có thể có định gia súc nằm nghiêng hay ngửa tùy thuộc vào vị trí của dịch hồn. Gây mê, gây tê: Đối với ngựa và loài động vật ăn thịt cần chỉ định gây mê. Lồi nhai lại(trâu, bị): chỉ cần gây tê dẫn truyền 3 điểm bằng novocain 3% kết hợp với gây tê thấm tại cục bộ. Đối với lợn: chỉ cần cố định chắc chắn kết hợp với gây tê cục bộ.
- Phƣơng pháp phẫu thuật
Đối với ngựa: Mổ một đƣờng thẳng 10 –15cm dọc chiều dài của ống bẹn. Dùng panh vàtay tách các tổ chức liên kết dƣới da và ống bẹn. Nếu dịch hoàn nằm trong ống bẹn, qua ống bẹn có thể thấy phần giáp mạc chung phình ra. Dùng panh kẹp lại, cắt dọc giáp mạc chungvà móc dịch hồn ra. Thắt thừng dịch hồn theo nút số 8, cắt đứt dịch hồn, kiểm tra xem có xuất huyết khơng. Nếu khơng xuất huyết thì cắt chỉ thừa, cho thừng dịch hoàn vào xoang bụng. Nếu xuất huyết cần thắt nút bổ sung. Cho bột kháng sinh vào vết mổ, khâu giáp mạc chung, ống bẹn và da lại.
Nếu dịch hồn nằm trong xoang bụng, có thể dùng ngón tay thơng qua ống bẹn luồn vào vách bụng để kiểm tra xoang bụng, thừng dịch hoàn nằm gần lỗ bẹn. Nếu chƣa tìm thấy dịch hồn ta có thể mở rộng vết mổ vách bụng rồi cho cả tay vào tìm quanh lỗ bẹn, sau vùng bàng quang. Nếu tìm thấy thừng dịch hồn thì lần theo thừng dịch hồn để tìm dịch hồn. Thắt thừng dịch hoàn theo nút số 8, rồi cắt. Nếu cả hai dịch hồn đều ở trong xoang bụng thì chỉ cần thơng qua một vết mổ có thể đồng thời lấy đƣợc cả hai dịch hồn. Sau đó cho kháng sinh, bột sulfamid vào vết mổ, khâu ống bẹn, khâu da.
Đối với lợn: Nếu mổ theo vùng hơng thì vết mổ cách mỏm xƣơng hông khoảng 2 -3cm. Nếu mổ tại vùng bẹn thì vết mổ dài khoảng 2 –3cm trên vịng bẹn. Mổ hông: Cách mỏm xƣơng hông chừng 3cm, ta rạch một đƣờng thẳng dài 3 –5cm. Vết mổ chéo từ sau ra trƣớc, từ trên xuống dƣới. Sau khi mở rộng phúc mạc, cho ngón tay vào xoang phúc mạc để tìm dịch hồn (vị trí của dịch hồn: ở phía trƣớc
137
bàng quang, cạnh xƣơng háng, trong xoang chậu, khơng có bao dịch hồn, thừng dịch hồn tƣơng đối dài).
Mổ bẹn: mổ một đƣờng dài 2 –3cm trên vịng bẹn. Ta có thể quan sát thấy dịch hồn nếu dịch hồn nằm trong kênh háng. Nếu khơng thấy thì chọc thủng phúc mạc, đƣa ngón tay vào để móc dịch hồn ra.
Đối với trâu, bị: Mổ một đƣờng dài 10 –15cm cáchxƣơng sƣờn cuối cùng 5 –