- Giai đoạn cho ăn hạn chế: Giai đoạn này từ khi nái đạt 5 tháng tuổi tới khi ná
1. Đặc điểm sinh lý của lợncon sơ sinh
Lợn con có tốc độ sinh trƣởng phát triển nhanh
giai đoạn này lợn con có những đặc điểm sinh lý đặc trƣng mà chúng ta cần quan tâm để có chế độ dinh dƣỡng và chăm sóc thích hợp cho chúng.
Trong giai đoạn này lợn con sinh trƣởng rất nhanh, tầm vóc và thể trọng tăng dần theo tuổi. Từ lúc sơ sinh đến lúc cai sữa, trọng lƣợng của lợn con tăng từ 10 đến 12 lần. So với các gia súc khác thì tốc độ sinh trƣởng của lợn con tăng nhanh hơn gấp nhiều lần. Các cơ quan trong cơ thể lợn con cũng thay đổi và tăng lên nhanh chóng. Hàm lƣợng nƣớc giảm dần theo tuổi, vật chất khô tăng dần, các thành phần hóa học trong cơ thể của lợn thay đổi nhanh chóng.
Hàm hàm lƣợng sắt trong cơ thể lợn con mới sinh ra là 187 γ % nhƣng đến ngày thứ 20 giảm xuống còn 40,58 γ % sau đó tăng dần lên 60 ngày bằng lúc mới đẻ ra. Một đặc điểm quan trọng nhất của lợn con theo mẹ là: Sản lƣợng sữa mẹ tăng dần từ khi mới đẻ ra tới ngày thứ 15. Tại thời điểm này sản lƣợng sữa cao nhất và ổn định cho tới ngày thứ 20 và sau đó giảm cho tới ngày thứ 60 là ở mức thấp nhất. Nhu cầu dinh dƣỡng của lợn con ngày càng tăng, trong khi đó sữa mẹ sau 3 tuần tuổi giảm đi rõ rệt, dẫn tới lợn con thiếu dinh dƣỡng nếu nhƣ khơng có thức ăn bổ sung thêm.Khả năng miễn dịch của lợn con trong giai đoạn này cũng có những đặc điểm đặc biệt. Lợn con mới đẻ trong máu khơng có γ Globulin nhƣng sau khi bú sữa có chứa hàm lƣợng γ globulin cao, khi đó hàm lƣợng kháng thể trong máu tăng lên một cách nhanh chóng.
75
Sau 3 đến 4 tuần tuổi hàm lƣợng γ globulin giảm xuống, đến 5 tháng nó tăng lên, trong 100 ml máu có 65 mg globulin. Ngồi ra, hệ vi sinh vật trong đƣờng ruột của lợn con (microflora) cũng là hệ thống ngăn ngừa các nhân tố gây bệnh xâm nhập vào đƣờng ruột.
1.1. Đặc điểm về hệ tiêu hóa
Bộ máy tiêu hóa của lợn con phát triển nhanh nhƣng chƣa hoàn thiện về chức năng : Trong thời gian bú sữa trọng lƣợng bộ máy tiêu hóa lợn con tăng lên từ 10 - 5 lần, chiều dài ruột non tăng lên gấp 5 lần, dung tích bộ máy tiêu hóa tăng lên 40 - 50 lần, chiều dài ruột già tăng lên 40 - 50 lần. Tuyến tụy ở 30 ngày tuổi tăng lên gấp 4 lần, trọng lƣợng của gan gấp 3 lần so với khi sơ sinh. Lúc đầu dạ dày chỉ nặng 6 - 8 gam và chứa đƣợc 35 - 50 gam sữa, nhƣng chỉ sau 3 tuần đã tăng gấp 4 lần và 60 ngày tuổi đã nặng 150 gam và chứa đƣợc 700 - 1000 gam sữa.
Khả năng tiêu hóa của lợn con rất hạn chế. Theo A. V. Kavasnhixki dịch vị của lợn con dƣới một tháng tuổi hồn tồn khơng có a xít HCl ở dạng tự do, vì lƣợng a-xít này tiết ra ít và nó nhanh chóng liên kết với các niêm dịch. Ngồi sự thiếu HCl tự do cịn có sự giảm a-xít trong dịch vị thức ăn liền với HCl làm cho hàm lƣợng HCl tự do rất ít hoặc hồn tồn khơng có trong dạ dày của lợn con bú sữa. Vì thiếu HCl tự do trong dạ dày nên hệ vi sinh vật dễ lên men gây nên hiện tƣợng ỉa chảy ở lợn con. Theo E. M. Fed (1983) pH trong dạ dày lợn con thay đổi theo tuổi
7 ngày tuổi 2,8
10 ngày tuổi 2,8 - 3,1 19 ngày tuổi 2,4 - 2,7 45 ngày tuổi 1,0 - 1,8
Cũng theo tác giả này thì khả năng tiêu hóa protein của lợn con tùy thuộc vào lƣợng a-xít tự do ở trong dạ dày và sau 3 tuần tuổi thì lợn con có khả năng này. Tuyến tụy bắt đầu hoạt động trong thời kỳ bào thai và bào thai càng lớn hoạt động tuyến tụy càng tăng lên, dịch tụy cũng đƣợc phân tiết tăng lên theo tuổi.
76
Theo A. D. Xinhexcop thời tuyến tụy đƣợc phân tiết tăng lên nhƣ sau: 20 - 30 ngày tiết 50 - 350 ml
40 ngày tiết 460 ml > 3 tháng > 3,5 lít 7 tháng 10 lít
Cũng theo ơng thì lợn có tỷ lệ nạc cao trong thân thịt có lƣợng enzym tiêu hóa
protein càng cao lợn thấp nạc. Ơng ta đã có thí nghiệm trên 2 nhóm lợn trắng và đen thì thấy lợn đen có các Lipaz và amilaz cao hơn ở lợn trắng, trái lại lợn trắng có men tripxin cao hơn ở lợn đen.
Trong dịch tụy của lợn lớn có tới 15 men để tiêu hóa các chất song ở lợn con chỉ có 2 men là Kimozin và Lipaza và sau một tuần tuổi lợn con có thêm một số men nhƣ Tripxin và Amilase, hoạt tính của các men cũng tăng dần theo tuổi, từ 1 - 28 ngày men Tripxin tăng gấp 20 lần,Amilasa gấp 30 lần, các men nhƣ Kimotipxin, Protease, Amilase, Elastase, Carbuaxipolypeptidasa cũng tăng dần theo tuổi của lợn con. Hàm lƣợng vật chất khô ở trong dịch tụy cũng tăng dần lên theo tuổi của lợn con. Dịch ruột do 2 tuyến Bruner và Liberkun tiết ra chứa đầy đủ các men tiêu hóa nhƣng ở lợn con chƣa có men Lactose, các men tiêu hóa khác có hàm lƣợng rất thấp khơng đủ khả năng để tiêu hóa các thức ăn nhân tạo. Dịch mật của lợn con trong các tuần tuổi đầu cịn hạn chế, khả năng nhũ tƣơng hóa mỡ của lợn con chƣa có.
Khả năng tiêu hóa các chất dinh dƣỡng của lợn con: Lợn con trong 3 tuần tuổi đầu chỉ có khả năng tiêu hóa cazein, các đƣờng, lipid của sữa, cịn các chất khác từ các thức ăn nhân tạo thì 3chƣa có. Kết quả theo dõi của Pekas về khả năng tiêu hóa Protein có nguồn gốc từ các loại thức ăn nhân tạo của lợn con nhƣ sau (g/ngày): Tuần tuổi Protein khô dầu lạc Bột sữa khử bơ
4 71 90
77
Khả năng tiêu hóa các chất tinh bột của lợn con đƣợc thể hiện qua hàm lƣợng men nhƣ sau (Canninglam, 1959):
Tuổi lợn con Glucose Maltose Amidonase Sơ sinh 78 86 33 15 ngày 97 84 64 25 98 89 76
Qua nghiên cứu chúng ta thấy khả năng tiêu hóa của lợn con ngày càng tăng rõ rệt. Khi có khả năng hoạt động của các men trong dịch tụy mà điều quyết định là HCI tự do hoặc hóa men Pepsinogen để tiêu hóa Protít. Để ni lợn con thành cơng trong giai đoạn này là cần thiết phải cho lợn con ăn những thức ăn dễ tiêu hóa và chia thành nhiều bữa trong ngày.
1.2. Đặc điểm về hệ miễn dịch
Khả năng điều hòa thân nhiệt kém
Cơ thể lợn con thƣờng sinh ra nhiệt năng, nhiệt năng có thể thải ra mơi trƣờng xung quanh, ngƣợc lại sự thay đổi nhiệt độ môi trƣờng lại ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới sự sinh nhiệt và tỏa nhiệt của cơ thể, hiện tƣợng đó gọi là trao đổi nhiệt giữa cơ thể lợn con với môi trƣờng. Lợn con lúc mới sinh có khả năng điều hịa thân nhiệt kém, khi nhiệt độ ngoại cảnh là 55 - 75° F thì thân nhiệt của lợn con có thể bị giảm từ 3-12 0 F sau 1 giờ và sau 1 giờ nữa thân nhiệt của chúng mới trở lại bình thƣờng. Nếu nhiệt độ mơi trƣờng < 55 0F thì sau 2 ngày lợn con mới điều hòa thân nhiệt của chúng trở lại bình thƣờng, nếu nhiệt độ mơi trƣờng giảm xuống dƣới 25 0
F thì sau 10 ngày thân nhiệt của lợn con mới trở lại bình thƣờng. Qua thí nghiệm của Newland (1969) thì quan hệ giữa tuổi và thân nhiệt của lợn con đƣợc biễu diễn ở Thí nghiệm này cho thấy rằng khi nhiệt độ khác nhau thì sinh trƣởng của lợn con sẽ khác nhau. Khi ông tiến hành nuôi lợn con ở các nhiệt độ khác nhau (11,18 và 280C), thì ở nhiệt độ 280
C lợn con có khả năng sinh trƣởng nhanh nhất và ở nhiệt độ 110C lợn con có khả năng sinh trƣởng chậm nhất. Nhiệt độ cao hay thấp đều ảnh hƣởng tới quá trình điều tiết
78
thân nhiệt của lợn con. Nhiệt độ bên ngồi có ảnh hƣởng trực tiếp đến sự tỏa nhiệt và tốc độ sinh trƣởng của lợn con. Nhiệt độ đƣợc coi nhƣ là 1 chỉ tiêu ảnh hƣởng lớn đến đặc điểm, chứcnăng của cơ quan điều tiết nhiệt của lợn con. Nếu nhiệt độ thấp lợn con mất nhiều nhiệt và có thể dẫn tới chết. Vậy, trong tuần lễ đầu thân nhiệt của lợn con hoàn tồn phụ thuộc vào nhiệt độ của mơi trƣờng. Ở hai ngày đầu nhiệt độ từ 5 - 60C lợn con có thể chết do lạnh và mất nhiệt. Sau 3 tuần tuổi, khả năng điều hịa thân nhiệt của lợn con có thể ổn định để đáp ứng với mơi trƣờng bình thƣờng bên ngồi. Do lợn con có khả năng điều hịa thân nhiệt kém nên cơ thể dễ bị lạnh và phát sinh bệnh tật, nhất là bệnh ỉa phân trắng. Theo kết quả nghiên cứu dã đƣợc công bố của Dr. Bowman và Tomer thì nhiệt độ thích hợp cho lợn con nhƣ sau:
Tuần Nhiệt độ 1 320C 2 28 3 26 4 24 6 22