Bệnh phù thủng trên heo cai sữa

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho heo (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 179 - 183)

- Thao tác là m:

c. Bệnh phù thủng trên heo cai sữa

Bệnh thƣờng xảy ra trên heo cai sữa hoặc sau cai sữa 1-3 tuần tuổi. bệnh thƣờng xảy ra trên những con lớn nhất đàn sau lây qua những con khác.

Nguyên nhân:

- Do chuồng trại vệ sinh không tốt, ẩm thấp.

- E.coli có sẵn trong cơ thể kết hợp với stress khi tách mẹ thì sẽ nhân lên nhanh trong ruột, thay đổi thức ăn đột ngột, heo con khơng cịn đƣợc bú do đó sẽ ăn quá nhiều thức ăn dẫn đến khơng tiêu hóa hết thức ăn.

* Sự sinh bệnh: vi khuẩn E.coli gây bệnh phát triển trong niêm mạc ruột làm sản sinh độc tố phá hủy mao mạch dẫn đến phù thủng khắp cơ thể.

Triệu chứng:

- Bệnh thƣờng xảy ra đột ngột ở giai đoạn vài ngày đến một tuần sau cai sữa và trên heo lớn trội của bầy.

- Lúc mới nhiễm bệnh heo có dấu hiệu kém ăn, kém linh hoạt.

- Lhể quá cấp heo chết đột ngột và trƣớc khi chết có triệu chứng phù.

- Ở thể cấp tính, bệnh diễn biến 2-3 ngày. Ngày đầu heo bỏ ăn, sang ngày thứ 2 hoặc ngày thứ 3 có triệu chứng phù.

- Triệu chứng phù thủng xuất hiện chủ yếu ở vùng đầu nhƣ: mí mắt, vùng hầu, gốc tai, đơi khi sƣng cả mặt.

- Phù não, não bị chèn ép bởi dịch thoát ra từ mạch máu nên gây nhũn não dẫn đến triệu chứng thần kinh nhƣ: co giật kiểu bơi chèo, đi xiêu vẹo, hay đâm đầu vào

tƣờng, đi lại không định hƣớng.

- Do thủy thủng ở thanh quản nên hay kêu khàn giống tiếng chim.

- Nhiệt độ khơng tăng, sung huyết ở niêm mạc và xanh tím ở tai, mõm, chóp đi…heo rất khó thở trƣớc khi chết.

185

Bệnh tích:

- Hạch vùng bẹn, hạch ruột bị thủy thủng, xoang bụng chứa dịch ph, phù thủng ở màng treo ruột

- Thủy thủng mí mắt, lỗ tai, ở quanh tim, thanh quản

Phòng trị: Phòng bệnh:

-Tăng cƣờng chăm sóc ni dƣỡng, giữ chuồng khơ ráo, ấm áp, sạch sẽ, thức ăn và nƣớc uống phải chất lƣợng hợp vệ sinh.

- Sát trùng chuồng trại bằng chế phẩm novadine hoặc novasept hoặc novacide. - Tập cho heo con ăn sớm để tránh yếu tố stress, cải thiện hệ vi sinh đƣờng ruột, cung cấp chất dinh dƣỡng, sử dụng một trong các sản phẩm sau trộn vào thức ăn tập ăn:

+ Nova-acilac: 3kg/tấn thức ăn. + Nova-enzyme: 1kg/100kg thức ăn.

+ Novazyme: 4kg/ tấn thức ăn hoặc novazyme mix 1: 2,5kg/tấn tă.

- Heo con sau cai sữa: nên giảm bớt 50% thức ăn trong 2 ngày đầu và trộn thêm kháng sinh vào thức ăn: chọn 1 trong các sản phẩm sau.

+ Nova-tylogen: 2g/kg thức ăn, trong 2-3 ngày.

+ Nova-anti diarrhea: 3g/kg thức ăn, trong 2-3 ngày, 15 ngày dùng 1 đợt. + Nova-ampicol: 2g/kg thức ăn, trong 2-3 ngày.

+ Nova-norvit: 2kg/ tấn thức ăn, trong 3 ngày, cứ mỗi 2 tuần cho ăn một đợt. - Tiêm nova fe+ b12 hoặc nova fer+tylogen: 1ml/ con vào ngày tuổi thứ 3 và ngày thứ 10.

Điều trị: việc điều trị chỉ có kết quả khi chƣa nhiễm độc tố vào máu, chƣa có triệu chứng phù thủng, cách ly con bệnh và phịng bệnh cho tồn đàn, khi phát hiện con bệnh sớm thì sử dụng một trong các loại chế phẩm anova sau:

186

+ Nova-metogen: hịa tan 1g/lít nƣớc uống hoặc 2g/kg thức ăn, trong 4-5 ngày. + Nova-ampicol: 2g/lít nƣớc uống hoặc 4g/kg thức ăn, trong 3-4 ngày.

+ Nova-tylogen: 2g/lít nƣớc uống hoặc 4g/kg thức ăn, trong 4-5 ngày. + Nova-amdecol: tiêm 1ml/ 5kg thể trọng/ ngày/ trong 4-5 ngày. + Nova-gentylo: tiêm 1ml/ 10kg thể trọng/ ngày/ trong 4-5 ngày.

+ Nova-enrocin 10%: tiêm 1ml/10-20kg thể trọng/ ngày/ trong 3-4 ngày. + Nova-coligen: tiêm 1ml/ 10kg thể trọng/ ngày/ trong 3-4 ngày.

- Kết hợp thêm các sản phẩm cung cấp vitamin, chất điện giải, tăng sức đề kháng, nhằm tăng hiệu quả điều trị. sử dụng một trong các sản phẩm sau:

+ Nova ade b.complex: 2g/kg thức ăn, cho ăn đến khi hết bệnh.

+ Nova-b.complex –c: tiêm 1ml/ 10kg thể trọng/ ngày/ trong 3-4 ngày. + Nova-ade vita hoặc nova-polivit

- Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, chăm sóc heo bệnh tốt và tăng cƣờng việc sát trùng chuồng trại 2 ngày 1 lần trong thời gian bị bệnh bằng một trong các chế phẩm sau của anova nhƣ: novacide, novadine, novasept.

2.2.5. Bệnh suyễn Nguyên nhân Nguyên nhân

- Bệnh do một loại loài vi sinh vật là trung gian giữa vi khuẩn và virus gọi là

Mycoplasma gây ra.

- Thông thƣờng bệnh lây lan qua tiếp xúc trực tiếp giữa lợn ốm và lợn khoẻ, có thể đƣợc lây truyền qua khơng khí, lây qua đƣờng hơ hấp.

Triệu chứng

- Ở dạng mạn tính, bệnh có rất ít các dấu hiệu lâm sàng rõ ràng.

- Các dấu hiệu ban đầu bao gồm ỉa chảy trong một thời gian ngắn, ho khan, lợn thở gấp và thở khị khè.

187

- Lợn thịt có thể ho thành tiếng và điều này có thể thấy rõ ràng khi lợn bị thức giấc vì ho. Lợn kém ăn, sinh trƣởng chậm, khơng đều và tăng thời gian tiêu hóa thức ăn.

Phịng bệnh:

- Khơng mua lợn mắc bệnh về. - Giảm bớt mật độ lợn trong chuồng.

- Cải thiện điều kiện chăn nuôi nhƣ nhiệt độ, độ ẩm phù hợp, hạn chế nồng độ bụi trong chuồng.

- Thƣờng xuyên sát trùng tẩy uế chuồng trại bằng Haniodine 10%, Hankon hay Hanmid.

- Tiêm phòng vắc xin: khi lợn đƣợc 7 và 21 ngày tuổi.

Điều trị:

- Bệnh sẽ không thể đƣợc loại trừ hồn tồn khỏi trại ni nếu không dọn dẹp sạch sẽ và tiến hành khử trùng, tiêu độc toàn bộ chuồng trại, loại thải toàn bộ số lợn trong chuồng.

- Tuy nhiên, bệnh đó thể đƣợc kiểm sốt bằng cách tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn. - Ngày nay có thể sử dụng một số loại thuốc cơng nghệ cao có tính chất điều trị đặc hiệu bệnh nhƣ:

HanTuxin tiêm một liều duy nhất 1ml/40kg TT, thuốc có tác dụng kéo dài 14 ngày Hanflor LA liều 1ml/10kgTT, thuốc có tác dụng kéo dài 48 giờ

Hanoxylin LA liều 1m/ 10kgTT, thuốc có tác dụng kéo dài 72giờ

Liệu trình 5-7 ngày

- Ngồi ra có thể dùng tăng cƣờng thêm một số kháng sinh kéo dài liệu trình điều trị nhƣ: Tiamulin, Tylosin, Erythromycin, Norfloxacin, Lincomycin, Erofloxacin,

Spiramycin: 1ml/10 kg thể trọng trong thời gian từ 5 đến 7 ngày.

188

- Và nâng cao sức đề kháng cho con vật trong quá trình điều trị bằng các sản phẩm thuốc bổ : Hantophan, Multyvit forte, Bcomplex, vit ADE, Cafein …

2.2.6 Bệnh viêm teo xoang mũi truyền nhiễm * Nguyên nhân * Nguyên nhân

- Do vi khuẩn Bordetella bronchiseptica và Pasteurella multocida

- Các nguyên nhân khác nhƣ dinh dƣỡng, di truyền , chăm sóc cũng ảnh hƣởng đến triệu chứng lâm sàng của bệnh

* Căn bệnh

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho heo (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 179 - 183)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)